Chủ đề Mang thai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai
Tinh hoàn ẩn ở trẻ nhỏ là một bệnh lý thường gặp nhất, mặc dù nó không quá nguy hiểm nhưng lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản về sau của bé vì thế việc phẫu thuật tinh hoàn ẩn là một điều cần thiết. Vậy chi phi cho một lần phẫu thuật này hết bao nhiêu?
Khi mang thai, mẹ bầu cần phải thực hiện rất nhiều xét nghiệm ngoài việc đi khám thai định kỳ ở các bệnh viện phụ sản. Các xét nghiệm này có thể kể đến như xét nghiệm sàng lọc nhiễm sắc thể, xét nghiệm sàng lọc tim bẩm sinh, xét nghiệm sàng lọc suy giáp bẩm sinh... để có thể biết được nguy cơ mắc một số bệnh lý bẩm sinh ở thai nhi.
Đau vùng xương mu và háng là các triệu chứng rất phổ biến ở các mẹ bầu. Thông thường mẹ bầu sẽ có thể nghe thấy tiếng lạo xạo và đau xuất phát từ xương mu rồi lan xuống phần giữa hai chân. Vậy đau háng có phải là dấu hiệu sắp sinh hay không và tại sao lại có hiện tượng đau háng. Dưới đây, HoiBenh sẽ cùng các mẹ bầu tìm hiểu về vấn đề này.
Thực hiện xét nghiệm combo HIV hay còn gọi là HIV Ag/Ab combo có thể tìm được các kháng nguyên và kháng thể HIV sớm từ tuần thứ 3 trở đi sau khi có các hành vi nguy cơ. Xét nghiệm với phương pháp này được chứng minh là có độ chính xác cao (chính xác tới 90%).
Trong cuộc sống không ai mong muốn bị nhiễm virus HIV, và nếu bạn đang nghi ngờ rằng mình bị lây nhiễm HIV thì bạn nên đi làm xét nghiệm để biết kết quả chính xác. Hiện nay, nhiều người muốn biết mình có đang mang căn bệnh thế kỷ này hay không bằng cách đến bệnh viện và làm xét nghiệm HIV ag/ab combo để nhận biết bệnh.
Cách duy nhất hiện nay để xác định được một người có bị nhiễm virus HIV không là thực hiện các xét nghiệm HIV. Nhưng cần xét nghiệm trong thời gian nào để nhận được kết quả chính xác nhất? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích nhằm giải đáp thắc mắc trên.
Vấn đề kiêng cử sau sinh luôn là chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của các chị em, đặc biệt là việc sinh con trong thời hiện đại ngày nay. Có rất nhiều quan niệm mà người mẹ phải thực hiện sau quá trình vượt cạn, có cái áp dụng được, tuy nhiên có cái lại phản khoa học. Dưới đây là cẩm nang kiêng cử sau sinh theo đúng chuẩn khoa học, các mẹ có thể “bỏ túi” khi cần đến
Thông thường, những bà mẹ có kinh nghiệm nuôi con thường hay quan sát và để ý những thay đổi của thóp đầu trẻ. Vậy sự thay đổi của thóp đầu trẻ có ý nghĩa quan trọng thế nào đối với sức khỏe của trẻ? Tại sao thóp đầu trẻ sơ sinh lại thấp?
Mũi to khi mang thai khiến nhiều chị em thấy mặc cảm, không những thế nó còn dẫn tới tình trạng chảy máu cam. Nếu như khi mang bầu mũi của các chị em to ra và bị chảy máu cam thì không cần quá lo lắng. Hiện tượng này hoàn toàn không nguy hiểm tới mẹ và em bé.
Mẹ bầu khi mang thai và khi sinh con đều có thể nhiễm vô số các bệnh phụ khoa từ đơn giản đến phức tạp nhưng có lẽ cái tên “bệnh nhiễm Strep B âm đạo” vẫn còn xa lạ với nhiều mẹ mang thai. Đây là một căn bệnh khá nguy hiểm và có thể gây nhiễm trùng sơ sinh mà bất cứ phụ nữ nao cũng cần phải biết.