Chủ đề Giật mình
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Giật mình. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Giật mình
Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi, khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, mà bệnh còn có thể gây nguy cơ tử vong tới cho trẻ. Vậy bệnh tay chân miệng lây lan qua những con đường nào? Cách phòng tránh ra sao? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Khi trẻ sơ sinh chưa biết nói, các bé có khả năng phát ra những âm thanh để báo với bố mẹ rằng cơ thể mình không khỏe. Phụ huynh nên lưu tâm đến âm thanh mà trẻ sơ sinh phát ra trong những trường hợp dưới đây, vì rất có thể đó là báo hiệu cho sự thay đổi về sức khỏe của các bé.
Trẻ sơ sinh thường hay có những dấu hiệu như quấy khóc, mất ngủ, thở khò khè, bị lác sữa... và điển hình là trường hợp trẻ sơ sinh hay vặn mình và ọc sữa. Tuy nhiên, những dấu hiệu này có thể là báo hiệu của một số bệnh mà trẻ đã bị mắc phải, điển hình như là các bệnh về đường tiêu hóa.
Vặn mình là một biểu hiện sinh lý hết sức bình thường ở trẻ sơ sinh, tuy nhiên nhiều bà mẹ vẫn lo lắng do hành động này không rõ nguyên nhân vì sao trẻ lại làm như vậy và cách chữa trị. Vì vậy HoiBenh sẽ đưa ra một số mẹo chữa vặn mình ở trẻ sơ sinh để giúp các bà mẹ giảm bớt nỗi lo âu.
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ( rất ít thấy ở trẻ trên 5 tuổi). Bệnh rất nguy hiểm nếu không biết cách phát hiện sớm, phòng tránh và điều trị kịp thời.
Chân tay miệng là căn bệnh dễ mắc ở trẻ em. Bệnh chân tay miệng xuất hiện vào mùa hè kéo dài đến lúc trẻ nhập học tại trường thì nguy cơ lây lan tăng lên. Trẻ bị chân tay miệng nên bôi thuốc gì? đây là điều các bậc phụ huynh luôn quan tâm. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu ngay dưới bài viết sau đây.
Bệnh tay chân miệng cấp độ 1 là mức độ nhẹ nhất của bệnh tay chân miệng. Cha mẹ có đủ kiến thức có thể điều trị cho trẻ tại nhà mà không cần đến bệnh viện. Sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp cho bố mẹ kiến thức về điều trị bệnh tay chân miệng cấp độ 1.
Trong vài năm gần đây, bên cạnh những bệnh tiêu chảy, viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết thì chân tay miệng dường như trở thành một nỗi ám ảnh của rất nhiều cha mẹ khi có con nhỏ. Vậy, bệnh chân tay miệng trẻ em là gì? Trẻ bị tay chân miệng có tự khỏi không?
Vitamin đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe con người, trong đó, các loại nhóm vitamin D giúp tăng cường sức đề khoáng, hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Đối với trẻ nhỏ,việc bổ sung vitamin nói chung và vitamin D nói riêng sẽ giúp trẻ phát triển đều đặn và cân đối trong những năm tháng đầu đời.
Bệnh tay chân miệng là bệnh có thể gây thành dịch lớn, có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Vậy khi trẻ bị tay chân miệng nhưng không bị sốt là sao? Biểu hiện của bệnh tay chân miệng như thế nào? Sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin về bệnh tay chân miệng ở trẻ em.