Chủ đề Dịch bệnh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Dịch bệnh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Dịch bệnh
Khi nào thì cần phải đưa trẻ đi khám ở bệnh viện, và nếu đi khám thì nên đưa trẻ đến Bệnh viện Nhi đồng 1 hay Nhi đồng 2? Đây là cầu hỏi mà đa số bậc phụ huynh phân vân nhất trong lúc con có dấu hiệu bị ốm. Vậy nên cho trẻ đi Bệnh viện Nhi đồng 1 hay 2 khám để đảm bảo sức khỏe?
Trên lý thuyết, giấc ngủ chiếm 8 giờ trong 24 giờ trôi qua, tức là 1/3 cuộc sống của chúng ta. Nhưng trên thực tế, nhiều người không ngủ nhiều đến vậy và luôn cảm thấy mệt mỏi - hơn 1/3 số người Mỹ không ngủ đủ từ 7-9 tiếng mỗi đêm theo khuyến nghị của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC).
Chắc hẳn các bạn ai cũng đã từng nghe tới bệnh ngoài da mang tên Zona thần kinh. Nhưng bạn có biết bệnh Zona thần kinh là gì và nó lây qua đường nào không? Hôm nay, HoiBenh sẽ chia sẻ cho các bạn một loại bệnh mang tên Zona thần kinh và con đường lây lan của nó.
Người lớn thường ỷ lại vào sức đề kháng của mình trước sự tác động của môi trường bên ngoài, kể cả khi mắc bệnh vẫn chủ quan rằng “bệnh tự khỏi”. Và hiện nay một trong những căn bệnh không chỉ xuất hiện ở trẻ em mà ngay cả người lớn cũng dễ mắc phải, đó là sốt siêu vi. Bài viết bên dưới sẽ thông tin thêm
Xét nghiệm kháng nguyên sẽ giúp bạn xác định được một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác của cơ thể. Xét nghiệm kháng nguyên cũng là một xét nghiệm cần thiết để kiểm tra cơ thể có bị HIV hay không.
Trẻ nhỏ là một trong những đối tượng thường xuyên mắc bệnh tay chân miệng khi thời tiết thay đổi. Bệnh thường được đặc trưng bởi các triệu chứng như sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước... Để tìm hiểu rõ hơn về những cấp độ của bệnh này, cung như cách điều trị bệnh sao cho hiệu quả hãy cùng HoiBenh theo dõi bài viết dưới đây.
Thực tế đã chứng minh nhiều dịch bệnh nguy hiểm đã được đẩy lùi bởi vaccine như bệnh bại liệt, bạch hầu, ho gà, bệnh sởi, uốn ván, dịch tả, viêm não Nhật Bản... Tuy nhiên hiện nay lại đang có phong trào bài trừ vaccine trong việc chữa bệnh. Dưới đây là những ý kiến của bác sĩ Ca Khải Hiệp - giám đốc Trung tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Phú Yên về vấn đề này.
Chúng ta thường nghĩ, nước tiểu là chất cặn bã của cơ thể vì được thải ra ngoài qua đường tiểu tiện. Thế nhưng vẫn còn nhiều điều chúng ta chưa “khám phá” về lợi ích của loại chất thải này...
Gần đây trên trang mạng xã hội lan truyền thông tin Bệnh viện Chợ Rẫy đã hết tiểu cầu, tình hình khá nghiêm trọng khiến không ít bệnh nhân hoang mang. Tiểu cầu là một trong những thành phần tế bào máu, có chức năng cầm máu và đông máu, rất cần cho những bệnh nhân giảm tiểu cầu, ung thư, rối loạn chảy máu...
Nghiên cứu mới công bố của Viện Y tế Quốc gia Mỹ khẳng định: dù virus Zika tồn tại đến 2 tuần trong nước bọt người bệnh nhưng nụ hôn môi không gây truyền nhiễm bởi tính chất đặc biệt của nước bọt.