Chủ đề Chăm sóc trẻ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chăm sóc trẻ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chăm sóc trẻ
Điều trị bệnh sởi cho trẻ em đóng một vai trò rất quan trọng mà bố mẹ không thể chủ quan. Nếu không chăm sóc đúng cách, biến chứng của sởi có thể dẫn đến tử vong. Vậy chăm sóc trẻ bị bênh sởi như thế nào? Trẻ bị sởi có được nằm điều hòa không?
Tiêm phòng cho trẻ là một trong những việc hết sức cần thiết giúp nâng cao hệ miễn dịch và phòng tránh các loại bệnh lý cho trẻ nhỏ. Thế nhưng nếu trẻ tiêm phòng muộn có sao không? Giải pháp khắc phục trong trường hợp trẻ tiêm phòng muộn là gì? Cùng đọc những thông tin dưới đây để giải đáp chính xác nhất những thắc mắc trên đây.
Trẻ cần thực hiện đúng theo lịch tiêm phòng viêm gan B là cách để ngăn ngừa virus viêm gan B tốt nhất và được thực hiện từ những năm tháng đầu đời, sẽ giúp bảo vệ gan và sức khỏe của trẻ. Vacxin viêm gan B là một trong những mũi tiêm bắt buộc cho trẻ nhỏ khi mới sinh ra để bảo vệ bé khỏi căn bệnh viêm gan B quái ác. Vậy lịch tiêm phòng viêm gan B cho trẻ nhỏ như thế nào?
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh hay gặp ở trẻ, thậm chí hằng năm căn bệnh này còn bùng phát thành dịch. Bệnh có những biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể dẫn đến tử vong cho trẻ chỉ trong vài giờ nếu như bố mẹ không phát hiện bệnh sớm.
Theo các bác sĩ, viêm mũi họng cấp là bệnh khá phổ biến ở trẻ em. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, viêm cầu thận cấp...
Theo thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, dịch sốt xuất huyết xu hướng tiếp tục giảm trong tuần qua, nhưng số ca mắc bệnh tay chân miệng lại có xu hướng gia tăng trong 2 tuần gần đây, nhất là tại các nhà trẻ mẫu giáo.
Khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, phụ huynh cần bổ sung cho trẻ vitamin C giúp bảo vệ mạch máu, mau lành vết thương; vitamin nhóm B bảo vệ đường tiêu hóa, da, hệ thần kinh; vitamin A giữ cho da, niêm mạc không bị nhiễm trùng, bảo vệ mắt; vitamin D có lợi cho phát triển cơ xương vững chắc; axit folic giúp cơ thể phát triển bình thường.
Sốt xuất huyết (SXH) tạm lắng thì bệnh tay - chân - miệng (TCM) lại tăng nhiều số ca bệnh cũng như số bệnh nhân nhập viện. Theo các bác sĩ, bệnh TCM không quá nguy hiểm, tuy nhiên điều đáng lo ngại khi có khá nhiều bệnh nhân mắc TCM nhưng không có triệu chứng rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh thường gặp khác.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh khá hay gặp ở trẻ nhỏ, bệnh có thể tự khỏi chỉ sau 5 -7 ngày. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời và có biến chứng xảy ra thì bệnh có thể gây ra những triệu chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Thịt thừa ở tai trẻ sơ sinh là một loại thịt thừa với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau. Vậy thịt thừa ở tai trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Thịt thừa ở tai trẻ sơ sinh có nên cắt bỏ không?