Chủ đề Băng huyết sau sinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Băng huyết sau sinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Băng huyết sau sinh
Tiểu đường thai kỳ là một tình trạng bệnh thường gặp khi chị em bước vào giai đoạn bầu bí. Lý do là vì mẹ bầu không có chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý đã dẫn đến việc phải đối mặt với bệnh tiểu đường. Vậy tiểu đường thai kỳ có mổ được không, có ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé không?
Băng huyết sau sinh là một tai biến sản khoa cực kì nguy hiểm, nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời thì tỷ lệ tử vong của người mẹ là rất cao. Vậy băng huyết sau sinh là gì? Tại sao lại bị băng huyết sau sinh? Hãy cùng Vicare tìm hiểu.
Tình trạng băng huyết xảy ra ở sản phụ mất 500 ml hoặc nhiều hơn sau khi sinh. Theo ước tính của Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG), có khoảng 18% phụ nữ bị băng huyết sau khi trên tổng số các ca sinh nở. Đây là một trong những tai biến sau sinh nghiêm trọng đối với cả sản phụ và bác sĩ, ảnh hưởng lớn đến khả năng duy trì huyết áp của cơ thể, gây co giật hoặc thậm chí là tử...
Băng huyết sau sinh được định nghĩa khi lượng máu chảy từ đường sinh dục của bà mẹ > 500 ml sau đẻ. Vậy phải làm gì khi băng huyết sau sinh.
Vấn đề cân nặng đối với mỗi phụ nữ khi chuẩn bị mang thai rất quan trọng. Không những phụ nữ mắc bệnh béo phì, phụ nữ thiếu cân có thể mang thai nhưng cũng gặp nhiều vấn đề. Vậy thiếu cân ảnh hưởng gì đến việc mang thai của nguời phụ nữ? Cân nặng khi mang thai thích hợp nhất là bao nhiêu?
Thiếu máu là bệnh thường gặp của nhiều chị em khi mang thai. Điều này chính là minh chứng lý giải cho vấn đề vì sao mỗi khi đi khám thai định kỳ, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào 3 tháng đầu thai kỳ. Vậy làm thế nào để biết mình bị thiếu máu và mang thai bị thiếu máu nên ăn gì? Bài viết này, HoiBenh sẽ giải đáp giúp các bạn.
Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ đã từng mang thai và đã hơn một lần sử dụng các biện pháp phá thai thì chắc hẳn bạn cũng đang có những mối lo lắng đáng kể tới sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản của chính bản thân mình.
Để hạn chế các biến chứng tiểu đường thai kỳ, bác sĩ Đoàn Minh Ngọc, chuyên khoa sản của bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc cho biết: “ Khi mắc tiểu đường thai kỳ, chế độ ăn của mẹ bầu nên giảm đường và giảm tinh bột nhưng vẫn phải đảm bảo năng lượng cho cả mẹ và bé, Khẩu phần ăn hàng ngày nên tăng lượng thịt cá trứng và nên uống sữa không đường.”
Băng huyết là hiện tượng bộ phận sinh dục nữ chảy rất nhiều máu, dẫn tới tình trạng mất máu ở phụ nữ, thường gặp nhất ở phụ nữ sau khi sinh. Nó không chỉ gây ra những phiền toái trong cuộc sống hàng ngày cho chị em mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, thậm chí là tử vong.
Mang thai và sinh con là thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ, nhưng cũng mang lại không ít những khó khăn, nguy hiểm mà có thể phải đánh đổi bằng tính mạng của người mẹ. Vì vậy, các mẹ và gia đình cần phải có sự chuẩn bị để phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra.