Chủ đề Acid uric
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Acid uric. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Acid uric
Chỉ số Axit uric trong máu là một trong những chỉ số xét nghiệm về máu được quan tâm nhiều nhất hiện nay, bởi những mối nguy hiểm rình rập quanh nó là rất cao. Vậy chỉ số acid uric trong xét nghiệm máu là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn nắm rõ hơn chỉ số axit uric là gì và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe.
Khi làm các xét nghiệm trong thời gian mang thai, một số bà bầu bị chẩn đoán là có chỉ số acid uric cao. Vậy chỉ số acid uric cao ở bà bầu có nguy hiểm không? Dấu hiệu tăng acid uric là gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn
Những người bị bệnh Gút thường được khuyên nên kiêng các loại thực phẩm chứa nhiều purin - một loại chất hữu cơ gây rối loạn chuyển đối thành axit uric như thịt đỏ, hải sản,.... Theo đó, một câu hỏi được đặt ra là bị bệnh gút có ăn được thịt gà hay không? Chúng ta hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để tìm câu trả lời.
Hiện nay, bệnh gout đang tăng nhanh và trẻ hóa do dinh dưỡng và lối sống thiếu khoa học. Ai cũng có thể mắc bệnh gout, đặc biệt là nam giới. Ngoài các biện pháp điều trị thì người bệnh nên kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý. Vậy người bị bệnh gout có được ăn trứng không? Nên kiêng gì để bảo vệ sức khỏe khi đã bị bệnh?
Bệnh gút thông thường là do sự tái phát của căn bệnh viêm khớp cấp tính với những biểu hiện là những cơn đau xuất hiện ở khớp ngón tay, chân, kèm theo đó là triệu chứng sưng tấy, đỏ, khó chịu. HoiBenh sẽ cung cấp cho bạn một phương pháp chữa bệnh gút rất đơn giản , không tốn kém chi phí mà mang lại hiệu quả cao bất ngờ. Đó chính là rau cải bẹ xanh.
Bệnh gút là một căn bệnh ở dạng viêm khớp thể hiện qua các cơn đau, sưng khớp mà biểu hiện là đau nhức, sưng đỏ, nóng, cứng khó cử động trong 1 hoặc nhiều khớp. Nếu như không được điều trị thì những cơn đau cứ tái phát đi tái phát lại nhiều lần, gây ra tình trạng tổn thương gân, khớp và các mô khác.
Từ xưa đến nay, bệnh gút thường được coi là căn bệnh của người giàu, nhưng trong xã hội hiện nay, ai cũng đều có nguy cơ bị mắc bệnh gút. Vậy liệu có phương pháp nào có thể chữa bệnh gút hiệu quả hay không?
Acid uric được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn. Hầu hết acid uric được lọc qua thận và đào thải qua nước tiểu, một phần nhỏ đào thải qua phân. Thông thường thì nồng độ acid uric tương đối ổn định, tuy nhiên nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hay chức năng đào thải thận suy giảm sẽ gây tăng acid uric trong máu.
Xét nghiệm acid uric thường sẽ thực hiện trong chẩn đoán bệnh gout. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa nhận biết được xét nghiệm acid uric phát hiện những bệnh gì, bên cạnh hỗ trợ việc chẩn đoán và theo dõi để điều trị bệnh gout, xét nghiệm này còn được sử dụng trong các trường hợp nào...
Acid uric là chỉ số chính gây nên bệnh gút - một bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan đến nhiều cơ quan trong cơ thể như gan, thận, khớp, tim... Trong đó, thận cũng lại là một cơ quan có nhiều vai trò quan trọng liên quan mật thiết đến bệnh gút. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu acid uric liên quan gì đến suy thận.