Liệu chế độ ăn Protein cao có chữa tiểu đường được không?

Bạn muốn giảm cân theo chế độ ăn Protein cao nhưng bạn không biết rằng chưa chắc đã thật sự tốt cho người bị tiểu đường hay không?

Liệu chế độ ăn Protein cao có chữa tiểu đường được không? Liệu chế độ ăn Protein cao có chữa tiểu đường được không?

Trong khi chúng ta vẫn cứ tin rằng chế độ ăn với hàm lượng protein cao có thể giúp bạn giảm cân thì có một nghiên cứu mới cho thấy nên giảm chế độ ăn này. Nhà nghiên cứu phát hiện khi bạn giảm cân bằng chế độ ăn protein cao sẽ không có sự cảm thiện lớn trong việc điều trị mà còn làm "insulin trở nên nhạy cảm" mà nhân tố giúp hạ thấp nguy cơ tiểu đường và bệnh tim mạch.

Ở người bệnh tiểu đường loại 2, tế bào thường mất đi insulin nhạy cảm, loại insulin này có khả năng đáp ứng với các hooc-môn trao đổi chất.

Tình trạng này thường xảy ra ở người bị béo phì, cải thiện loại insulin nhạy cảm có thể là một sản phẩm giúp giảm cân.

chế độ ăn Protein cao

Tuy nhiên, "chúng tôi tìm ra rằng phụ nữ người giảm cân bằng chế độ ăn protein cao không có sự cải thiện lớn với insulin nhạy cảm," theo chủ tịch đầu tư nghiên cứu Bettina Mittendorfer, chuyên gia của trường đại học Y học Washington của bang Louis.

Đội ngũ của bà tìm ra kết quả trên 7 tháng với 34 phụ nữ béo phì ở độ tuổi 50 đến 65, không có phụ nữ nào bị tiểu đường. Rồi chia ra làm 3 nhóm, một nhóm trong chế độ ăn duy trì cân nặng của họ, một nhóm ăn theo chế độ theo lượng protein bình thường, một nhóm theo chế độ ăn protein cao.

Và cuối của giai đoạn nghiên cứu, phụ nữ ăn chế độ cao protein không cho thấy sự cải thiện về insulin nhạy cảm, một nhân tố quan trọng làm giảm nguy cơ bị tiểu đường và các bệnh tim mạch.

Phụ nữ có chế độ bình thường thì 25 đến 30 % cải thiện loại insulin nhạy cảm, nhà nghiên cứu thông báo.

"Phụ nữ giảm cân trong khi ăn ít protein có thể nhạy cảm với insulin ở phần cuối của nghiên cứu," bà nói khi đưa ra nghiên cứu trong trường đại học. "Điều quan trọng là do nhiều người thừa cân và béo phì, insulin không kiểm soát hiệu quả nồng độ đường trong máu, nên kết quả là bị tiểu đường loại 2," bà ấy giải thích.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện nếu ăn nhiều protein cao có thể có một số lợi ích như dự trữ cơ trong khi ăn kiêng.

"Khi bạn giảm cân, khoảng 2/3 biến thành mô mỡ và 1/3 giảm được," bà chú ý. "Phụ nữ người ăn nhiều protein sẽ mất đi ít mô thừa hơn nhưng chỉ khoảng 210g. Chúng tôi đã đặt câu hỏi liệu rằng có một lợi ích nào đó tạo ra sự khác biệt nhỏ."

Đó không chỉ được biết là tại sao insulin nhạy cảm không được cải thiện giữa những phụ nữ ăn với chế độ chứa protein cao, hoặc nếu có kết quả xảy ra ở nam hoặc nữ được chẩn đoán đái tháo đường loại 2, tác giả nghiên cứu cho biết.

chế độ ăn Protein cao

"Cơ thể bạn cần protein. Nhưng tiêu thụ một lượng lớn protein dưới mức cần thiết của bạn có thể có hại cho thận, dẫn tới tăng cân do thừa nhiều calo từ protein được dự trữ thành chất béo," Stephanie Schiff giải thích. Cô ấy là một nhà dinh dưỡng ở bệnh viện Huntington, New York.

"Cho người béo phì, mãn kinh, việc giảm đi insulin nhạy cảm và những lợi ích được nhận thấy từ chế độ protein cao đã mất đi," cô ấy cho biết.

Schiff tin những chuyên gia dinh dưỡng về một chế độ cân bằng bao gồm cabonhydrat phức tạp cùng với mức độ protein hàng ngày.

Tuy nhiên, một chuyên gia về tiểu đường tin rằng giảm cân đặc biệt liên quan đến chế độ protein cao.

"Hầu hết mọi người giảm cân thì insulin trở nên nhạy cảm," theo bác sĩ Gerald Bernstein, người cùng cộng tác với chương trình bệnh tiểu đường Friedman tại bệnh viện Lenox Hill ở thành phố New York.

Ông ấy tin rằng tập thể dục chính là chìa khóa. "Việc tập thể dục có thể tăng lượng insulin nhạy cảm trong cơ," theo Bernstein, "và chúng ta làm việc trên việc giới hạn lượng calo và cùng tập thể dục."

Nguồn www.webmd.com