Có nên chữa trĩ ở Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương không?
"Thập nhân cửu trĩ" ý nói cứ 10 người thì có đến 9 người mắc trĩ. Như vậy để thấy, trĩ là căn bệnh rất phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Đó cũng là lý do vì sao mà ngày càng có nhiều địa chỉ chữa bệnh trĩ mọc lên. Một trong số đó là bệnh viện y học cổ truyền trung ương. Vậy có nên chữa trĩ ở bệnh viện y học cổ truyền trung ương không là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc.
Có nên chữa trĩ ở Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương không?
"Thập nhân cửu trĩ" ý nói cứ 10 người thì có đến 9 người mắc trĩ. Nói như vậy để thấy, trĩ là căn bệnh rất phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Đó cũng là lý do vì sao mà ngày càng có nhiều địa chỉ điều trị bệnh trĩ mọc lên. Một trong số đó là bệnh viện y học cổ truyền trung ương. Vậy có nên chữa trĩ ở bệnh viện y học cổ truyền trung ương không là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc.
Trĩ và những dấu hiệu bệnh trĩ
Trĩ là căn bệnh xuất hiện bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, người ta vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân mắc bệnh là do đâu. Tuy nhiên có thể thấy có một số yếu tố chủ yếu tác động đến việc hình thành bệnh trĩ là do ngồi, đứng quá lâu, khuân vác nặng, ăn uống thiếu chất xơ, đồ cay và đồ nóng,...
Thông thường, bệnh trĩ gồm có hai loại chính là trĩ nội và trĩ ngoại. Một số trường hợp khác kết hợp cả 2 dạng trên, người ta gọi là trĩ hỗn hợp.
Có hai dấu hiệu giúp bạn nhận biết được mình đang mắc bệnh trĩ là chảy máu và sa búi trĩ:
Chảy máu: Trong giai đoạn đầu, máu chảy rất ít và thường kèm theo hiện tượng táo bón nặng. Về sau, máu sẽ chảy nhiều hơn dù táo bón nhiều hay ít, thậm chí nếu ngồi xổm cũng bị. Máu bệnh trĩ có thể chảy thành giọt hoặc theo tia. Trong trường hợp mất máu quá nhiều, người bệnh trở nên gầy gò, xanh xao và thiếu sức sống.
Sa búi trĩ: Thời gian đầu, hậu môn xuất hiện một số cục thịt thừa nhưng không gây đau đớn mà người bệnh có cảm giác vướng víu. Lâu dần, các búi trĩ này lớn hơn và có thể sa hẳn ra ngoài, khó hoặc không thể đưa vào hậu môn được nữa.
Có nên chữa trĩ ở Bệnh viện y học cổ truyền?
Để trả lời cho câu hỏi có nên chữa trĩ ở bệnh viện y học cổ truyền không, chúng ta có thể xem cảm nhận của một số bệnh nhân khi điều trị bệnh tại đây. Bởi người trong cuộc luôn là người am hiểu tường tận của vấn đề nhất.
Anh Tân ( 40 tuổi, TPHCM) - Giám đốc một công ty xuất nhập khẩu tại TP.HCM mắc bệnh trĩ do công việc phải ngồi nhiều cũng như thường xuyên uống rượu, bia với những bữa tiệc thâu đêm suốt sáng. Anh đã từng sang đến tận Singapore để điều trị hết cả 100 triệu đồng nhưng căn bệnh khó nói này vẫn không khỏi. Quyết tâm tìm đến bệnh viện y học cổ truyền anh để thoát khỏi nỗi lo trĩ hành hạ và anh đã thành công.Anh chia sẻ: "Tôi đã tìm đến chữa trĩ ở bệnh viện y học cổ truyền với mong muốn chữa trĩ . Sau khi thăm khám, bác sĩ ở đây quyết định cho tôi điều trị bằng phương pháp nội khoa. Theo đó, họ kê đơn thuốc cho tôi bao gồm cả thuốc sắc uống, thuốc bôi và rửa hậu môn. Sau khi dùng thuốc một thời gian, tôi nhận thấy bệnh đã có dấu hiệu thuyên giảm rõ rệt."
Cũng theo anh Tân, phát đồ điều trị của anh cũng rất nhẹ nhàng, đơn giản "Tôi chỉ việc tuần thủ uống thuốc đúng giờ giấc kết hợp bôi, rửa hậu môn hằng ngày. Trong thời gian đó, bà xã cũng bổ sung nhiều rau, củ, quả trong khẩu phần ăn nên bệnh tình được cải thiện rất rõ rệt".
Hay bác Lê Thị Nga (50 tuổi, Hà Nội) tâm sự: "Tôi có tiền sử mắc bệnh trĩ hơn 7 năm nay. 7 năm sống chung với căn bệnh này quả thật rất khó khăn. Được một người quen giới thiệu bệnh viện y học cổ truyền có thể điều trị bệnh trĩ nên tôi đến đây để chữa. Trĩ của tôi là trĩ nội nên việc điều trị cũng không mấy khó khăn. Các bài thuốc uống ở đây cũng rất nhẹ nhàng, đơn giản. Bác sĩ rất nhiệt tình trong việc khám và điều trị bệnh. Hôm nay tôi đi tái khám lại và bệnh đã hoàn toàn, tôi cảm thấy rất vui vì căn bệnh lâu năm đã được đẩy lùi".
Hi vọng những thông tin trên đây có thể giúp bạn đọc trả lời được câu hỏi có nên chữa trĩ ở bệnh viện y học cổ truyền không. Nếu có dấu hiệu bị bệnh trĩ, bạn nên lập tức đến bệnh viện để khám, về lâu dài nếu bệnh tình ngày càng nặng không những gây nên những biến chứng khó lường mà còn gây khó khăn trong việc điều trị cũng như chi phí điều trị.
Chú ý: Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo, người đọc cần cân nhắc trước khi áp dụng.