Chủ đề Xét nghiệm tại nhà
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Xét nghiệm tại nhà. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Xét nghiệm tại nhà
Viêm gan C đã và đang báo động nguy hiểm khi số người mắc bệnh càng ngày càng gia tăng. Nếu như muốn rút ngắn thời gian điều trị bệnh mà vẫn đạt được hiệu quả cao nhất và có thể hạn chế những biến chứng mà bệnh có thể gây ra thì người bệnh cần phải làm xét nghiệm Anti-HCV - giúp sàng lọc viêm gan C.
Khi cơ thể bị thiếu máu vì một lý do gì đó, truyền máu là phương pháp rất tốt để giúp bạn có khả năng sống sót. Nhưng tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Bạn sẽ tìm được câu trả lời ngay khi đọc bài viết sau.
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng tên là Dengue gây ra. Bệnh lây lan qua đường máu do muỗi vằn hút máu và truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người lành. Vậy muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết?
Khi cầm tờ kết quả xét nghiệm nước tiểu bạn sẽ thấy rất nhiều thông số mà bạn cũng hiểu rõ là gì. KET nghĩa là gì? Để giúp bạn hiểu hơn về KET cũng như các chỉ số kết quả khác khi làm xét nghiệm nước tiểu, HoiBenh sẽ chia sẻ cùng các bạn một số thông tin hữu ích về cách đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu để các bạn cùng tham khảo.
Tại sao lại phải xét nghiệm máu? Xét nghiệm máu có tốn kém không? Khi nào thì xét nghiệm máu...Đó là rất nhiều những câu hỏi xoay quanh vấn đề xét nghiệm máu ở mọi người. Cùng HoiBenh tìm hiểu ngay 5 lý do bạn nên đi xét nghiệm máu.
Hà Nội tiến hành phân 3 mức độ vùng dịch tễ căn cứ trên số ca bệnh, tỷ lệ mắc trên 100.000 dân, mật độ muỗi, bọ gậy, phân lập virus... Trong đó 12 quận huyện đang ở mức cao nhất là báo động đỏ như Hoàng Mai, Đống Đa, Thanh Xuân..., tập trung đến 90% bệnh nhân toàn thành phố; 5 nơi ở mức da cam và số còn lại ở mức vàng.
Tại nhiều gia đình có 2-3 người bị mắc sốt xuất huyết. Người khỏe đi chăm người bệnh rồi thay phiên nhau túc trực là hình ảnh không hiếm gặp. Tuy nhiên, đi chăm bệnh nhân nếu không cẩn thận, không ngủ màn thì nguy cơ cao sẽ mắc sốt xuất huyết.
Ông Hà Đình Ngư, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thanh Hóa, chiều ngày 18-8 cho biết ổ dịch bùng phát tại xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia xuất phát từ việc một bệnh nhân đang học tập tại Hà Nội khi về quê đã mang theo mầm bệnh sốt xuất huyết, khi bị muỗi đốt đã lây lan sang người thân làm gia tăng ca mắc bệnh.
Trong thời điểm dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát mạnh, không chỉ nhà ở, khu dân cư mà ngay tại nhiều văn phòng cơ quan, công sở cũng có mật độ muỗi khá dày đặc, tiềm ẩn nguy cơ trở thành những ổ dịch SXH.
Đang đỉnh cao mùa dịch sốt xuất huyết nên các phường, xã, trường học, gia đình ở Hà Nội đều phun thuốc diệt muỗi. Các loại thuốc chống muỗi đều có khả năng tác động lên hệ hô hấp và ảnh hưởng đến làn da của trẻ, người dân không nên lạm dụng.