Chủ đề Xét nghiệm Creatinin
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Xét nghiệm Creatinin. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Xét nghiệm Creatinin
Xét nghiệm sinh hoá máu là thực hiện các Xét nghiệm GGT, Albumin máu, Xét nghiệm đường máu, Bilirubin, Xét nghiệm Acid uric,Creatinin máu...
Khi chỉ số xét nghiệm nồng độ creatinin huyết thanh tăng chức năng thận giảm do các bệnh tăng huyết áp, Đái tháo đường, Bệnh nhiễm amyloid, Viêm cầu thận...
Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu bất thường khi đi tiểu hoặc thấy giảm khả năng tình dục đặc biệt ở nam giới, thì bạn nên thực hiện xét nghiệm để kiểm tra chức năng thận. Gói xét nghiệm này giúp đánh giá chức năng thận, quá trình làm việc và bài tiết của thận ở thời điểm hiện tại.
Khi độ tuổi của chúng ta càng lớn thì tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường càng cao (65 tuổi trở lên), hơn nữa theo thống kê có 16% tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao ở những người bệnh bị béo. Do vậy, chẩn đoán đái tháo đường nhằm muc đích phát hiện sớm bệnh khi chưa có các biểu hiện lâm sàng, từ đó đưa ra các liệu trình điều trị phù hợp.
Bạn đang mất ăn, mất ngủ vì nghĩ mình bị nhiễm HIV do quan hệ tình dục không an toàn và nghi ngờ người ấy nhiễm HIV; hay lo lắng không biết mình có thể bị lây HIV không khi bị kim tiêm đâm, bị dính máu từ một người nhiễm HIV?
Từ khi được thành lập cho đến nay, Antamed đã được nhiều khách hàng sử dụng và đánh giá là một trong những địa chỉ xét nghiệm máu tại nhà uy tín nhất. Vậy Xender có những ưu điểm vượt trội nào khiến nhiều người tin dùng như thế? Lý do vì sao khách hàng nên chọn làm xét nghiệm máu tại Xender? Hôm nay hãy cùng HoiBenh tìm hiểu.
Creatinin là sản phẩm của sự thoái hóa Creatin trong các cơ, được đào thải qua thận và là chỉ số phản ánh chính xác chức năng của thận. Xét nghiệm để lấy giá trị của Creatinin là một trong những xét nghiệm chức năng thận cần thực hiện để chẩn đoán tình trạng suy thận. Chỉ số Creatinin thế nào là bình thường cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Bệnh sởi có lẽ là một cụm từ không mấy xa lạ đối với mỗi chúng ta, đây là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây nên, lưu hành phổ biến ở trẻ em, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra vào mùa đông – xuân.
Lâu nay bệnh tay chân miệng phổ biến ở trẻ em tuy nhiên thời gian gần đây đã lan sang người lớn. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, mức độ nguy hiểm, biến chứng, cách điều trị bệnh tay chân miệng ở người lớn như thế nào?
Nếu như cách đây khoảng 10 năm, bệnh tay chân miệng vẫn còn là một căn "bệnh lạ" đối với người Việt Nam thì đến nay, căn bệnh này đã trở thành nỗi lo thường trực của nhiều người đặc biệt đối với những ai có con nhỏ.