Chủ đề Viêm loét miệng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Viêm loét miệng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Viêm loét miệng
Sau vụ cháy xảy ra tại Công ty Bóng đèn Rạng Đông, UBND Quận Thanh Xuân, Hà Nội đã ra thông báo cho biết, hiện không khí nhiễm bẩn chất thủy ngân có khả năng làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Vậy làm thế nào để không bị nhiễm độc thủy ngân? Bài viết sau đây Vicare sẽ hướng dẫn cách tránh nhiễm độc thủy ngân hiệu quả, mời bạn đọc cùng tham khảo.
Chữa nhiệt miệng ở bệnh viện nào? Đây là câu hỏi của hầu hết những ai đang mắc phải bệnh nhiệt miệng. Bởi rõ ràng là việc loét miệng tái diễn nhiều lần hoàn toàn không dễ chịu chút nào. Vậy nguyên nhân của nhiệt miệng đến từ đâu? Khi nào thì nên đi viện khám miệng lưỡi? Và bị nhiệt miệng nên đi khám ở đâu là tốt nhất?
Với những người bình thường, nhiệt miệng là căn bệnh phổ biến rất dễ bị nếu ăn đồ cay nóng. Nhưng bị nhiệt miệng là tình trạng xảy ra thường xuyên ở những phụ nữ đang mang thai. Vậy bị nhiệt miệng có ảnh hưởng tới thai nhi không? Và các mẹ bầu nên ăn uống thế nào để không bị nhiệt miệng? Bài viết sẽ giúp giải đáp thắc mắc cho bạn đọc.
Hè đến là khoảng thời gian tuyệt vời nhất cho những chuyến du lịch dài hoặc các hoạt động ngoài trời đầy thú vị. Tuy nhiên, sau ánh nắng ấm áp cùng cơn mưa phùn mát rượi lại có thể tiềm ẩn những "kẻ thù giấu mặt" vô cùng nguy hiểm - dịch bệnh. Trong chủ đề hôm nay, Vicare xin điểm qua 7 loại dịch bệnh thường bùng phát và có tính lây lan vào mùa hè cùng các biện pháp hiệu quả...
Viêm loét miệng hay còn được gọi là chứng lở miệng (Aphthous Ulcers, Aphtha) với biểu hiện rõ nhất ở những tổn thương loét nhỏ màu trắng xám viền đỏ và nông trên bề mặt niêm mạc miệng, trên lưỡi, môi, trong má, thậm chí cả ở mép và trên lợi. Chứng viêm loét này không nguy hiểm và có thể tự khỏi sau 5 - 7 ngày mà không cần điều trị . Tuy vậy, nó lại gây phiền toái bởi cảm giá...
Bệnh chân tay miệng là một bệnh rất hay gặp ở trẻ, đặc biệt khi các bé gặp phải các tác nhân gây bệnh trong môi trường vui chơi tại các nhà trẻ. Tuy nhiên, không phải bà mẹ nào cũng biết cách chăm sóc cho bé mỗi khi bị bệnh, đặc biệt là các mẹ hay nghe theo tin đồn và dùng các loại thuốc bôi không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Thời điểm giao mùa, bệnh tay chân miệng thường hoành hành. Mặc dù tay chân miệng là bệnh nhẹ, các triệu chứng sẽ tự khỏi song vẫn có thể tiến triển nặng với các biến chứng nguy hiểm nếu chăm sóc không đúng cách.
Khi mắc bệnh ung thư vòm họng, người bệnh cần đặc biệt chú ý đến thực đơn hàng ngày của mình, có rất nhiều thực phẩm tốt cho sức khỏe người bệnh trong giai đoạn này. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu những món ăn người bị ung thư vòm họng nên ăn trong bài viết này.
Phần lớn bệnh nhân bị ung thư khoang miệng đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn do nhầm tưởng những dấu hiệu của căn bệnh này với nhiệt miệng thông thường. Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh khá hay gặp ở trẻ nhỏ, bệnh có thể tự khỏi chỉ sau 5 -7 ngày. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời và có biến chứng xảy ra thì bệnh có thể gây ra những triệu chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong. Bệnh tay chân miệng khi nào cần nhập viện?