Chủ đề Tam cá nguyệt thứ ba
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tam cá nguyệt thứ ba. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tam cá nguyệt thứ ba
Thai nhi 17 tuần có các hệ cơ quan gần như đã sẵn sàng hoạt động, máu đã được bơm đi trong hệ tuần hoàn, thận bắt đầu lọc máu, và ngoại hình của thai nhi cũng dần hoàn thiện.
Đi bộ là một trong các hoạt động thể lực mức độ trung bình được các tổ chức y khoa thế giới và trong nước khuyến cáo để giảm các nguy cơ thai kỳ cho mẹ và con. Đi bộ đúng cách như thế nào? Bà bầu đi lại nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
Ba tháng cuối của thai kỳ tạo ra nhiều thay đổi nhất cho thai nhi. Đồng thời, cơ thể bạn cũng sẽ trải qua những thay đổi đáng kể để hỗ trợ sự phát triển của em bé. Một số triệu chứng thường gặp trong kỳ ba tháng đầu tiên và thứ hai, có thể làm bạn khó chịu hơn khi bạn ở giai đoạn cuối của thai kỳ.
Có nhiều mẹ vì không hiểu rõ về các cụm từ nhau bám mặt trước, nhau bám mặt sau nên tỏ ra khó lo lắng và bối rối khi nhìn vào giấy khám thai và thấy bác sĩ có ghi các cụm từ đó. Bài viết sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ thông tin về nhau bám mặt sau để các mẹ có thêm kiến thức trong quá trình mang thai.
Từ tháng thứ 5 của thai kỳ trở đi thì mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những cơn gò tử cung. Nếu nó không quá ghê gớm thì đây là hiện tượng bình thường trong quá trình thai kỳ. Nhưng nếu nó có những dấu hiệu bất thường thì mẹ bầu cần phải cẩn thận. HoiBenh sẽ giúp các mẹ nhận biết những biểu hiện của gò tử cung qua bài viết sau đây.
Trong thai kỳ, việc mẹ bầu tăng cân quá nhanh hay quá chậm, tăng cân nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Do đó, các mẹ cần biết mức cân nặng bà bầu theo tháng để dựa vào đó kiểm soát được trọng lượng sao cho phù hợp.