Chủ đề Sinh thường
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sinh thường. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sinh thường
Có nên làm xét nghiệm viêm gan B trong thời kì mang thai không hay đang bầu bị viêm gan B thai nhi có ảnh hưởng gì không là những thắc mắc thường thấy ở phụ nữ trong thời kì mang thai. Bởi mức độ nguy hiểm của bệnh viêm gan B là không thể xem thường, vì vậy, các mẹ rất lo lắng cho sức khỏe của con mình.
Theo quan điểm khoa học thì thịt gà được xếp vào nhóm thịt trắng được cho là tốt hơn so với thịt đỏ, do ít cholesterol hơn, chứa protein dễ hấp thu vào cơ thể hơn, dồi dào chất béo không bão hòa có lợi cho sức khỏe và não bộ...
Lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng của các tế bào lộ tuyến bị phát triển chờm ra bên ngoài diện tích của tử cung, khi chúng bị lồi ra ngoài và vẫn tiết dịch âm đạo bình thường khiến cho âm đạo luôn ở trong tình trạng ẩm ướt và hình thành các nguy cơ gây viêm nhiễm và gây viêm vộ tuyến cổ tử cung ngược dòng. Đốt viêm lộ tuyến có đẻ thường được không?
Sa âm đạo là tình trạng tử cung sa xuống dưới vị trí bình thường thậm chí có trường hợp thoát ra ngoài khung chậu, làm cho các vùng chậu bị yếu đi. Chứng bệnh này thường hay gặp phụ nữ sau khi sinh, phụ nữ lớn tuổi. Bị sa âm đạo có quan hệ được không? Đây là câu hỏi mà hầu hết chị em khi bị sa âm đạo đều thắc mắc.
Vùng kín dãn rộng sau khi sinh con là điều mà không chị em nào tránh khỏi nếu sinh thường không đụng chạm dao kéo. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống vợ chồng của chị em. Vậy bài tập Kegel liệu có thực sự tốt cho vùng kín của chị em sau khi sinh em bé hay không và nên tập như thế nào cho đúng cách?
Với chủ đề “Xét nghiệm HIV sớm – Hướng tới mục tiêu 90 – 90 – 90 vào năm 2020”, Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm nay tổ chức nhiều hoạt động để người nhiễm HIV biết dự phòng và được điều trị tốt nhất.
Để được làm mẹ, phụ nữ phải trải qua rất nhiều biến đổi khi mang thai và sinh nở, nhất là sự thay đổi của âm đạo. Kích thước, màu sắc âm đạo có sự thay đổi rất lớn, bị giãn rộng, lỏng lẻo, kém săn chắc.
Trẻ nhỏ dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài như thời tiết, khói bụi hay ô nhiễm... dẫn đến các bệnh về đường hô hấp mà một trong số đó là chứng viêm mũi dị ứng. Viêm mũi ở trẻ sơ sinh là bệnh thông thường song nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách nguy cơ xảy ra biến chứng là rất lớn.
Không chỉ riêng viêm mũi mà với tất cả các loại bệnh, trẻ em luôn là đối tượng phải sử dụng thuốc đặc biệt vì cơ thể còn non yếu, các hệ cơ quan chưa phát triển hoàn chỉnh. Vậy, bé bị viêm mũi nên uống thuốc gì để vừa chữa được bệnh, vừa hạn chế tới mức thấp nhất những tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển cả về thể chất và tinh thần của trẻ?
Viêm phế quản thường hay xuất hiện nhiều vào mùa đông hoặc mùa xuân, lúc thời tiết có nhiều sự biến đổi. Khi bị viêm phế quản, người bệnh sẽ cảm thấy rất khó chịu và ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Vậy khi nào cần dùng thuốc kháng sinh chữa viêm phế quản?