Chủ đề Sẩy thai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sẩy thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sẩy thai
Mang thai ngoài tử cung là mối nguy hiểm của chị em phụ nữ mà ít ai biết đến. Mang thai ngoài tử cung là gì? có nguy hiểm gì đến sức khỏe và thai nhi? Thai ngoài tử cung có biểu hiện như thế nào? Khi mang thai ngoài tử cung thì xử lý như thế nào? Đây là những câu hỏi được đặt ra nhiều của chị em phụ nữ.
Giai đoạn mang thai và sinh nở là giai đoạn cả mẹ và bé đều trải qua thời điểm nhạy cảm thay đổi rất nhiều về thể chất cũng như tâm sinh lí, bởi vậy, mẹ và bé cũng dễ mắc bệnh hơn. Vậy, mẹ và bé dễ mắc những bệnh gì? HoiBenh sẽ đưa ra một số bệnh lí thường gặp để mẹ và bé phòng tránh.
Nhiều cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, sẩy thai liên tiếp hoặc đã sinh con nhưng bị dị tật, những cặp đôi uyên ương sắp cưới luôn lo lắng làm thế nào để có những đứa con sinh ra khỏe mạnh. Theo PGS.TS Phan Thị Hoan, xét nghiệm nhiễm sắc thể đồ là điều cần làm đầu tiên.
Đau dạ dày khi mang thai là một nỗi lo lắng của rất nhiều chị em. Triệu chứng của ốm nghén, căng thẳng, chế độ ăn, vi khuẩn Hp... có thể gây ra tình trạng đau dạ dày khi mang thai. Tuy nhiên, chúng ta cần Phân biệt đau dạ dày thai kỳ với thai nghén. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau.
Với phụ nữ mang thai, việc theo dõi sức khỏe bản thân và thai nhi trong bụng là một điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên trong giai đoạn này, chị em thường gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Và một trong những bệnh lý mà các bà bầu hay mắc phải, là bệnh tiểu đường thai kỳ. Vì vậy để nhanh chóng chẩn đoán bệnh, lời khuyên tốt nhất là tiến hành xét nghiệm.
Một số ít trường hợp các bé sinh ra đã bị các dị tật bẩm sinh hay mắc các hội chứng có liên quan đến rối loạn nhiễm sắc thể (NST) tạo ra gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vậy rối loạn nhiễm sắc thể là gì và có những rối loạn nhiễm sắc thể nào thai nhi có thể mắc phải?
Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm cần thiết đối với các chị em khi mang thai. Khi xét nghiệm cho biết rất nhiều kết quả trong đó có lượng bạch cầu trong nước tiểu. Vậy bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng HoiBenh tham khảo bài viết dưới đây.
Thai phụ nhiễm thủy đậu sẽ phải đối diện với nguy cơ xấu ảnh hưởng tới thai nhi. Tỉ lệ tử vong ở phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu cao nhất trong số những người lớn nhiễm bệnh này. Vậy thai phụ cần làm gì khi bị thủy đậu? Thông tin dưới đây của HoiBenh sẽ giúp các mẹ có thêm thông tin về bệnh thủy đậu khi mang thai.
CMV là bệnh nhiễm trùng bào thai do Virus Cytomegalo - loại virus thuộc nhóm Herpes gây ra. Bệnh có thể lây từ mẹ sang con nếu như người mẹ đang mang thai bị nhiễm CMV nguyên phát. Vậy ý nghĩa của chỉ số CMV-IgM và CMV-IgG khi đi khám là gì? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu nhé!
Mụn rộp sinh dục là một chứng bệnh do virus Herpes gây ra và thường gặp ở phụ nữ. Hiếm khi thấy loại virus này gây nên những bệnh trầm trọng, tuy nhiên nếu mẹ bầu nhiễm mụn rộp sinh dục trong thời gian mang thai thì là điều vô cùng nguy hiểm.