Chủ đề Phình động mạch chủ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Phình động mạch chủ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Phình động mạch chủ
Bài viết được viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Xuân Thành - Trung Tâm Tim Mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Phình động mạch chủ là hiện tượng động mạch chủ tăng kích thước với đường kính trên 50% và biến dạng thành hình túi, hình thoi làm thành mạch căng ra rất dễ bị vỡ. Bệnh thường liên quan đến những bệnh...
Nếu bạn có cảm giác mạch đập trong bụng giống với nhịp đập của tim, vùng bụng hay dưới lưng đau đột ngột thì có thể bạn đã bị mắc bệnh phình động mạch chủ. Đây là bệnh xảy ra trong 1 phần của động mạch chủ, ở cao hơn trong ngực và có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời.
Các bệnh về tim thường nguy hiểm và có nguy cơ gây tử vong cao tương đương với các bệnh ung thư. Hãy cùng HoiBenh điểm qua 10 bệnh tim thường gặp nhất hiện nay để chúng ta cùng nhận diện và phòng tránh ngay từ bây giờ.
Một nghiên cứu mới khẳng định, bạn hoàn toàn có thể giảm bớt rủi ro bị phình động mạch ở các động mạch lớn nhất của cơ thể - một loại bệnh tim mạch rất nguy hiểm - nếu từ bỏ việc hút thuốc.
Một trái tim biết yêu biết thương là một trái tim khoẻ mạnh. Nếu bạn là người nghiện thuốc lá, bạn đang làm ảnh hưởng đến "nhịp đập" của trái tim. Bởi nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim mạch chính là do hút thuốc lá.
Siêu âm thai là một việc vô cùng quan trọng và cần thiết cho các mẹ bầu để nhận biết xem thai nhi có đang phát triển bình thường hay bị dị tật gì không. Nhiều mẹ bầu thắc mắc siêu âm Doppler mạch máu là gì, khi nào cần siêu âm màu Doppler và những lưu ý gì khi siêu âm Doppler?
“Chào Bác sĩ . Tôi thấy nhiều bà bầu hay đi siêu âm màu khi mang thai. Tôi muốn hỏi khi nào thì cần đi siêu âm màu Doppler và giá siêu âm như thế nào ạ?” ( chị Hà, Hà Nội). Bài viết sau đây của HoiBenh sẽ giúp chị Hà cũng như những ai có chung thắc mắc hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích về siêu âm Doppler.
Đau bụng là biểu hiện của rất nhiều bệnh tại các cơ quan trong ổ bụng như cơn đau do viêm loét dạ dày - tá tràng, cơn đau quặn thận do sỏi thận - niệu quản cơn đau trong viêm đại tràng co thắt... và việc chẩn đoán xác định các loại bệnh lý này thường không mấy khó khăn.
Siêu âm ổ bụng là một trong những phương pháp thăm khám bệnh sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, nhưng có nhiều người vẫn chưa hiểu được hết về việc siêu âm này là làm những gì và liệu có cần phải nhịn ăn trước khi tiến hành siêu âm ổ bụng hay không? Hãy tìm hiểu thông tin cần thiết qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Giai đoạn cuối của bệnh giang mai có nguy cơ sẽ tiếp diễn từ 2 cho tới 14 năm sau khi lây truyền bệnh. Hiện giờ, các dấu hiệu của bệnh giang mai giai đoạn cuối thường hay ít xuất hiện hơn trước đây vì bệnh giang mai có khả năng được nhận ra sớm hơn và cũng có thể chữa khỏi nếu như có phác đồ chữa trị phù hợp.