Chủ đề Nôn ra máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nôn ra máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nôn ra máu
Hiện nay, số người mắc sốt xuất huyết (SXH) đang có xu hướng gia tăng cục bộ ở một số địa phương. Đây là thời điểm đầu mùa mưa, là điều kiện vô cùng thuận lợi để muỗi vằn truyền bệnh SXH phát triển.
Nồng độ ure trong máu phản ánh tình trạng hoạt động của gan và thận và các cơ quan khác của người bệnh. Có nhiều nguyên nhân gây tăng nồng độ ure máu. Vì vậy trong bài viết này, Vicare sẽ hướng dẫn bạn cách giảm lượng ure máu để phòng bệnh gan tốt hơn.
Nồng độ ure máu là nồng độ phản ánh tình trạng các cơ quan trong cơ thể con người, đặc biệt là thận và gan. Cho nên, nồng độ ure tăng cao chứng tỏ người đó có bệnh lí về gan nặng. Vậy ăn gì để giảm ure máu, sau đây HoiBenh sẽ giúp bạn nhận biết rõ hơn về chế độ dinh dưỡng và thông tin khi ure máu tăng cao.
Nồng độ ure trong máu phản ánh tình trạng hoạt động của gan, thận và các cơ quan khác trong cơ thể con người. Nồng độ ure máu tăng cao cho thấy chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm. Có nhiều nguyên nhân gây tăng nồng độ ure máu.
Thời điểm mùa mưa là thời gian mà bệnh sốt xuất huyết gia tăng do điều kiện thuận lợi và ẩm ướt giúp muỗi vằn truyền bệnh phát triển nhanh chóng. Bệnh sốt xuất huyết không gây nhiều nguy hiểm ở người lớn tuy nhiên đối với trẻ em lại trở thành một trong những nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng.
Dịch sốt xuất huyết hoành hành khiến nhiều bệnh nhi biến chứng nặng chưa có dấu hiệu giảm thì nay số trẻ nhập viện vì tiêu chảy, hô hấp lại tăng vọt. Tại BV E, Khoa Nhi có 18/42 bệnh nhi đang điều trị sốt xuất huyết (SXH). Đáng lưu ý, nhiều trẻ nhập viện muộn, để xảy ra biến chứng uy hiếp tính mạng.
Dịch sốt xuất huyết năm nay có nhiều diễn biến bất thường nên người dân không thể chủ quan. Đặc biệt, mỗi người có thể sẽ mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời. Nếu mới mắc sốt xuất huyết lần đầu, người đó có thể còn mắc bệnh thêm 3 lần nữa... Đó là trao đổi của PGS. TS Hoàng Đức Hạnh với Báo Hànộimới.
Nồng độ ure trong máu phản ánh tình trạng hoạt động của gan và thận và các cơ quan khác của người bệnh. Nếu như nồng độ ure giảm cho biết người đó có bệnh lí về gan nặng hoặc suy dinh dưỡng thì ure cao cho thấy chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm.
Hiện nay bệnh sốt xuất huyết (SXH) đang diễn biến phức tạp với các ca mắc liên tục gia tăng trên các tỉnh thành phố. Nhiều người dân thắc mắc, ngoài lây truyền qua muỗi, bệnh SXH có lây qua đường máu hay không?
Nếu bé sốt kèm những dấu hiệu nặng hơn như mệt, quấy khóc, lừ đừ, vật vã, vã mồ hôi, chân tay lạnh; trẻ buồn nôn và nôn; đau bụng; chảy máu chân răng, chảy máu mũi, hành kinh sớm và kéo dài (đối với trẻ nữ); tiểu ít, đi ngoài phân đen thì phải đưa ngay đến cơ sở y tế để khám và điều trị.