Chủ đề Nhiễm độc thai nghén
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nhiễm độc thai nghén. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nhiễm độc thai nghén
Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu được chẩn đoán mắc phải tình trạng tiền sản giật thì sẽ rất nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến cho sức khỏe của mẹ bầu, mà còn cho cả thai nhi. Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị tiền sản giật mà nếu không phát hiện kịp thời, thì rủi ro để lại là rất cao. Và đặc biệt, các bà mẹ hay
Chứng tiền sản giật gây ảnh hưởng tới khoảng 5-8% phụ nữ mang thai. Trong nửa thứ hai của thai kỳ, rối loạn tăng huyết áp thường phát triển và có nguy cơ đe dọa tính mạng người mẹ nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời.
Với những nỗ lực vươn lên không ngừng của đội ngũ lãnh đạo cùng các y bác sĩ trong suốt thời gian qua, Bệnh viện Xây dựng luôn nhận được là sự yêu mến tin cậy từ người dân tìm đến chữa bệnh. Đặc biệt, dịch vụ thai sản tại bệnh viện được các mẹ bầu tin tưởng và để lại nhiều phản hồi tích cực. HoiBenh xin cung cấp một vài thông tin về dịch vụ khám thai tại Bệnh viện Xây dựng
Tiền sản giật là căn bệnh rất nguy hiểm ở phụ nữ mang thai, để lại những biến chứng nặng nề nếu không được điều trị kịp thời. Dưới đây là danh sách các bệnh viện khám tiền sản giật ở Thành phố Hồ Chí Minh mà HoiBenh đã tổng hợp, mong rằng có thể mang đến cho quý bạn đọc nguồn tham khảo hữu ích và thuận tiện.
Thường thì sau khi nhận kết quả xét nghiệm máu, chúng ta sẽ nhìn thấy có Rh+ (Rh dương tính) hoặc Rh- (Rh âm tính) và chúng ta sẽ chưa biết được ký hiệu này có nghĩa là gì. HoiBenh sẽ giải thích cho bạn đọc hiểu hơn về kết quả xét nghiệm máu Rh+ là như thế nào và nó có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của chúng ta hay không.
Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm cần thiết đối với các chị em khi mang thai. Khi xét nghiệm cho biết rất nhiều kết quả trong đó có lượng bạch cầu trong nước tiểu. Vậy bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng HoiBenh tham khảo bài viết dưới đây.
Các xét nghiệm nước tiểu gồm khoảng 10 thông số như: bạch cầu ( LEU ), hồng cầu, protein, độ pH, tỷ trọng , cetton, glucose, nitrit,... Nếu các thành phần này đều âm tính nghĩa là không có trong nước tiểu, còn nếu xuất hiện trong nước tiểu, dựa vào mỗi thành phần mà định hướng các bệnh lý khác nhau, đặc biệt là chỉ số trong nước tiểu là 500.
Acid uric được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn. Hầu hết acid uric được lọc qua thận và đào thải qua nước tiểu, một phần nhỏ đào thải qua phân. Thông thường thì nồng độ acid uric tương đối ổn định, tuy nhiên nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hay chức năng đào thải thận suy giảm sẽ gây tăng acid uric trong máu.
Một trong những bệnh lý mẹ bầu dễ mắc phải trong thai kỳ đó là tiểu đường thai kỳ. Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ ở mẹ bầu là gì? Mẹ bầu bị bệnh này có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Phụ nữ mang thai thường có một mức độ bạch cầu trong máu cao hơn so với bình thường. Thai phụ thường gặp phải tình trạng này và điều này hoàn toàn không nguy hiểm trừ khi xuất hiện kèm những triệu chứng bất thường khác. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về bạch cầu và hiện tượng bạch cầu tăng ở phụ nữ mang thai.