Chủ đề Dịch bệnh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Dịch bệnh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Dịch bệnh
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút gây ra. Bệnh rất nguy hiểm và có thể dẫn tới biến chứng nghiêm trọng thậm chí tử vong. Vì vậy khi trẻ sơ sinh bị mắc bệnh sởi nhiều bậc phụ huynh rất lo lắng và lúng túng, không biết phải xử lý thế nào. Vậy chăm sóc trẻ sơ sinh bị sởi như thế nào? HoiBenh mời bạn tham khảo bài viết này.
Đường hô hấp trên là cơ quan tiếp xúc trực tiếp với không khí và tất cả các điều kiện bất lợi của môi trường. Bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ nếu không được điều trị hoặc điều trị không dứt điểm rất dễ chuyển thành mạn tính. Do đó việc chữa trị và phòng ngừa căn bệnh này là rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho trẻ và cả gia đình.
Bệnh viêm màng não mô cầu hình thành bởi vi khuẩn có tên gọi Neisseria meningitidis (hay còn gọi là khuẩn màng não cầu). Vi khuẩn này được chia thành 13 nhóm huyết thanh được ký hiệu bằng các chữ trong bảng chữ cái như A, B và C. Bài viết dưới đây, HoiBenh sẽ cung cấp thông tin để giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh này.
Thủy đậu là bệnh thường thấy ở trẻ em, bệnh do virus Varicella zoster gây ra và mang lại nhiều phiền toái cho trẻ. Vậy điều trị bệnh thủy đậu như thế nào là đúng? Bài viết sau đây của HoiBenh sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin cần thiết.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lành tính rất hay gặp ở trẻ nhỏ và có những ảnh hưởng nhất định cho trẻ. Vì vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh thủy đậu cho trẻ sớm là điều thật sự cần thiết. Hiểu được vấn đề này, HoiBenh sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc khi bé bị thủy đậu phải làm thế nào để giúp bé nhanh khỏi bệnh và không để lại sẹo.
Bệnh sởi có phải là bệnh thủy đậu không là thắc mắc của nhiều người. Do bệnh sởi và thủy đậu có một số biểu hiện khá giống nhau hơn nữa có tốc độ lây lan nhanh, cả 2 bệnh đều do virus gây ra. Chính vì thế, không ít người nhầm lẫn khiến việc điều trị không đúng, làm kéo dài thời gian phát bệnh thậm chí dùng nhầm thuốc có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe.
Bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh trái dạ, bệnh không hiếm gặp và mọi độ tuổi đều có thể mắc phải nếu chưa được miễn dịch. Trẻ em là đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh này cao nhất. Bệnh thủy đậu dễ điều trị, nhanh khỏi nhưng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Bệnh thủy đậu là một căn bệnh truyền nhiễm và thường bùng phát thành dịch vào mùa xuân khi thời tiết ẩm ướt và mưa nhiều. Trẻ bị thủy đậu nếu không được phát hiện và chữa trị đúng cách sẽ để lại những biến chứng nguy hiểm, thậm chí là gây tử vong. sau đây là 10 biến chứng nguy hiểm khi trẻ mắc thủy đậu mà cha mẹ cần hết sức lưu ý.
Bệnh thủy đậu là một bệnh lành tính nhưng cần được phát hiện sớm và chăm sóc chu đáo, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là trong quá trình điều trị, có những điều mà người bệnh cần kiêng để tránh làm cho bệnh tình nặng hơn. Vậy khi bị thủy đậu, bệnh nhân có bắt buộc phải kiêng nước, kiêng gió hay không?
Trong năm 2017, ngoài dịch bệnh sốt xuất huyết, các dịch bệnh khác cơ bản được ngành y tế Hà Nội kiểm soát tốt, không ghi nhận các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Hiện nay, thành phố đã lên kế hoạch chủ động phòng, chống dịch mùa đông - xuân, trong đó chú trọng các bệnh sởi, ho gà và hô hấp.