Cả thế giới bé lại bằng một câu hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào?
Mọi người thường đơn thuần nghĩ bệnh giang mai lây truyền qua đường tình dục. Qua bài viết sau đây, HoiBenh sẽ cùng các bạn tìm hiểu giang mai lây qua đường nào để phòng tránh một cách hiệu quả.
Cả thế giới bé lại bằng một câu hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào?
Mọi người thường đơn thuần nghĩ bệnh giang mai lây truyền qua đường tình dục. Do vậy, không ít người đã ngạc nhiên khi mắc căn bệnh này trong khi bản thân họ rất sạch sẽ trong chuyện giường chiếu. Qua bài viết sau đây, HoiBenh sẽ cùng các bạn tìm hiểu giang mai lây qua đường nào để phòng tránh một cách hiệu quả.
Bệnh giang mai là gì?
Trước khi tìm hiểu bệnh giang mai lây qua đường nào, chúng ta hãy cùng xem xét tổng quan về căn bệnh này. Giang mai có nguyên nhân rất rõ ràng: do xoắn khuẩn nhạt có tên khoa học Treponema pallidum gây ra. Thời gian ủ bệnh giang mai có thể đến rất nhanh (chỉ khoảng10 ngày) hoặc rất (tới 90 ngày) tuy nhiên trung bình, thời gian là khoảng từ 3-4 tuần. Bệnh giang mai nếu không được điều trị một cách kịp thời sẽ dẫn tới lở loét vùng da nhiễm bệnh, lây lan và làm tổn thương các cơ quan khác trong cơ thể. Thậm chí, bệnh khi biến chứng nặng có thể gây đau nhức xương hay gây nguy hiểm tới nội tạng.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, bệnh này không hề khó chữa. Nguyên nhân là bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum không sống được trong môi trường nhiệt độ cao. Với nhiệt độ trong phòng trung bình từ khoảng 20 đến 30 độ C, xoắn khuẩn nhạt sẽ chết.
Giang mai lây qua đường nào?
Đến ngay cả các bác sĩ cũng trả lời câu hỏi bệnh giang mai lây qua đường nào rằng phần lớn, chính xác là khoảng 95% ca nhiễm giang mai là do lây truyền qua đường tình dục. Tuy nhiên, không thể vì đó mà thiếu hiểu biết về các đường lây truyền khác của căn bệnh này. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra khẳng định các con đường sau giúp lây truyền bệnh giang mai:
- Lây truyền bệnh qua đường tình dục: Như đã đề cập ở trên, phần lớn người mắc bệnh giang mai là do quan hệ tình dục không an toàn. Các hình thức quan hệ có thể lây truyền bệnh bao gồm giao cấu, hôn, tiếp xúc cơ thể trực tiếp. Bởi vì tại bộ phận sinh dục, da và lớp niêm mạc rất mỏng nên rất dễ dàng tạo điều kiện cho xoắn khuẩn gây giang mai lây nhiễm vào cơ thể.
- Lây truyền bệnh qua đường máu: Xoắn khuẩn gây giang mai có khả năng trú ngụ trong máu của người bệnh trong một thời gian dài. Do vậy nếu người đã từng mắc giang mai đi hiến máu hoặc sử dụng chung kim tiêm thì gần như chắc chắn sẽ lây truyền giang mai sang người khác.
- Lây truyền bệnh do nhiễm trùng trong nhau thai: Nếu phụ nữ có thai mắc giang mai thì rất có thể sẽ truyền bệnh đó cho thai nhi, đặc biệt trong vòng 4 tháng đầu. Khi thai phụ không phát hiện bệnh hoặc điều trị giang mai không có thể khiến bào thai bị nhiễm trùng, dẫn đến sinh non hoặc tồi tệ hơn là chết lưu.
- Truyền bệnh do nhiễm trùng trong đường sinh sản: Em bé không chỉ có nguy cơ nhiễm bệnh trong đầu thai kỳ. Khi em bé được sinh ra bằng được sinh nở tự nhiên, nếu mẹ có vi khuẩn giang mai thì rất có thể bé cũng sẽ bị lây nhiễm giang mai.
- Lây truyền qua các vết xước trên da: Nếu bạn có tiếp xúc với người mắc bệnh giang mai, chỉ một vết xước nhỏ cũng có thể khiến xoắn khuẩn dễ dàng xâm nhập và khiến bạn mắc bệnh.
- Lây qua việc dùng chung đồ dùng cá nhân: Nếu đồ dùng cá nhân như bồn tắm, quần áo, khăn mặt,.. của người bệnh có dính nội tiết, bạn tuyệt đối không nên sử dụng chúng. Ý do là bởi các vi khuẩn trong nội tiết người mắc bệnh sẽ dễ dàng thâm nhập vào cơ thể bạn qua bất cứ vết thương hở nào trên da.
Qua bài viết trên, HoiBenh đã cùng các bạn tìm hiểu bệnh giang mai lây qua đường nào. Hy vọng bạn đã có những kiến thức bổ ích để phòng tránh giang mai hiệu quả. Nếu trên cơ thể có xuất hiện các triệu chứng của bệnh, bạn nên lập tức đi khám bệnh để được nhận các lời khuyên tốt nhất từ bác sĩ .