Bị áp xe vú nên uống thuốc gì?

Tuy nhiên để biết và hiểu rõ hơn về bệnh áp xe vú thì cần uống thuốc gì thì chúng ta nên tới các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn và hướng dẫn.

Bị áp xe vú nên uống thuốc gì? Bị áp xe vú nên uống thuốc gì?

Áp xe vú là bệnh lý phổ biến ở các bà mẹ sau khi sinh, do vi khuẩn xâm nhập vào sâu bên trong gây ra. Căn bệnh này hay gặp nhất chính là ở tụ cầu, liên cầu và phế cầu.... Vậy khi bị bệnh áp xe vú uống thuốc gì và nên điều trị nó như thế nào? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này ngay sau đây.

Triệu chứng của bệnh áp xe vú

Triệu chứng thường gặp của căn bệnh áp xe vú này đó chính là bị sốt cao đột ngột, cơ thể thường xuyên mệt mỏi, hay bị đau đầu và bị mất ngủ. Đặc biệt là bị đau nhức sâu ơ phần bên trong tuyến vú, đau tăng khi khám hoặc khi cử động các bộ phận như vai, cánh tay... Vú bị viêm khi to ra và nổi hạch ở nách cùng bên bị sưng đau.

vicare.vn-bi-ap-xe-vu-nen-uong-thuoc-gi

Phần da ở trên vú ở thể bình thường, nhưng đa số thường bị nóng đỏ, hoặc bị phù nề. Khi đi xét nghiệm máu thì sẽ có triệu chứng tốc độ máu lắng tăng cao hơn, bạch cầu tăng cao... Đặc biệt ở giai đoạn tạo áp xe vú thì những triệu chứng trên tăng lên, thêm đó là hội chứng nhiễm khuẩn là cho cơ thể rét run, môi bị khô, lưỡi bị bẩn, da xanh và xuống cân trầm trọng. Đối với những người đang cho con bú thì vùng vú bị sưng to, vùng tĩnh mạch ở dưới da nổi rõ, núm vú bị tụt và có thể mũ sẽ chảy qua đầu núm vú.

Thuốc điều trị bệnh áp xe vú

Để biết và hiểu rõ hơn về bệnh áp xe vú thì cần uống thuốc gì thì chúng ta nên tới các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn và hướng dẫn. Bảo đảm sức khỏe cho mẹ và tương lai cho bé thì chúng ta cần phải hành động ngay từ những việc nhỏ nhất. Vì tùy theo cơ địa của mỗi người, và có những thành phần thuốc không nên uống vì bị dị ứng hay không phù hợp. Không nên tùy tiện dùng thuốc khi không có ý kiến của bác sĩ.

Một vài cách điều trị khi bị bệnh áp xe vú

+ Vùng vú cần được nghỉ ngơi, không nên cho bé bú ở bên vùng vú bị tổn thương và cần phải vắt bỏ sữa.

+ Nếu như khi phát hiện có ổ mủ thì khuyến cho bé bú ngay ở phần có mủ

+ Thường xuyên xoa bóp và massage phần ngực, chườm nóng phần ngực.

+ Sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ, có thể dùng thêm thuốc diệt nấm cho cả mẹ và con.

+ Sử dụng thuốc giảm đau paracetamol 500mg/ 1 lần và mỗi ngày chỉ sử dụng tối đa là 3g.

+ Có thể tự chích xe, dẫn lưu và phá vỡ các ổ mũ, sau đó rửa vết thương bằng oxy già, và thuốc sát khuẩn để bảo đảm vệ sinh vùng quanh vú.

bi-ap-xe-vu-nen-uong-thuoc-gi-hieu-qua

>>> Xem thêm: Bị áp xe vú có nên cho con bú hay không?