Bệnh đậu lào có lây không?

Bạn đã từng nghe qua cụm từ “ bệnh đậu lào” cũng như tác hại của nó mang đến? bài này chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp về bệnh đậu lào là gì?

Bệnh đậu lào có lây không? Bệnh đậu lào có lây không?

Chắc hẳn các bạn đã từng nghe qua cụm từ “ bệnh đậu lào” cũng như tác hại của nó mang đến. Tuy nhiên, bạn vẫn chưa hiểu rõ về căn bệnh này cũng nguyên nhân dẫn đến bệnh là gì? Với bài này chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp về bệnh đậu lào là gì? Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đậu lào là gì? bệnh đậu lào có lây không? từ đó có thể giúp bạn phòng ngừa và biết cách xử lý kịp thời khi gặp phải bệnh này nhé!

Bệnh đậu lào là gì? nó có lây không?

Bệnh đậu lào là thường được biết với tên gọi khác bệnh “thời khí”, bệnh này thường xuất hiện vào giai đoạn thời thiết giao mùa. Bệnh đậu lào khi mới mọc, người sẽ có cảm giác lúc nóng lúc lạnh, da có chấm xuất hiện như bệnh người khát nước, mũi nóng, mặt đỏ, mạch phù hồng.

Bệnh đậu lào khi mới mọc, người sẽ có cảm giác lúc nóng lúc lạnh, da có chấm xuất hiện như bệnh người khát nước, mũi nóng, mặt đỏ, mạch phù hồng. Bệnh đậu lào khi mới mọc, người sẽ có cảm giác lúc nóng lúc lạnh, da có chấm xuất hiện như bệnh người khát nước, mũi nóng, mặt đỏ, mạch phù hồng.

Cơ chế của của bệnh đậu lào thật chất ra nó là bệnh “cảm thương hàn” bị cảm lâu ngày tái đi tái lại, nó chạy vào trong. Càng để lâu càng cắm sâu vào lục phủ ngũ tạng của cơ thể người bệnh.

Bệnh đậu lào do một loại vi-rút gây ra nên có thể lây lan thành dịch bệnh. Khi bị bệnh cơ thể người mắc bệnh thường: bị sốt, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, người lên đậu. Bệnh có biểu hiện giống các loại bệnh đậu khác như đậu mùa, thủy đậu...nên khi tiếp xúc hoặc sinh hoạt cùng chung đồ dùng, dụng cụ thì khả năng bệnh lây sang người khác luôn ở mức cao.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh đậu lào là gì?

Người bị bệnh đậu lào có thể do huyết thụ độc khí và huyết nhiệt sinh ra. Để biết bản thân mình có mắc phải bệnh đậu lào hay không thì hãy thử nhai thử một nắm hạt đậu xanh đang còn sống nếu ăn hạt đậu mà cảm thấy vị béo, không thấy mùi ngái thì bạn đã bị bệnh đậu lào rồi.

Những triệu chứng nào cho thấy bạn mắc phải bệnh đậu lào?

Bệnh đậu lào thường có có những biểu hiện như: ốm mãi không khỏi, thỉnh thoảng sốt, người lao đao, sợ nước, tay chân lạnh. Đáng sợ hơn là bệnh này uống thuốc vào không những không khỏi thậm chí còn nặng thêm, vì vậy bạn nên đi khám cũng không thể tìm ra bệnh.

 Ốm mãi không khỏi, thỉnh thoảng sốt, người lao đao, sợ nước, tay chân lạnh là những biểu hiện của bệnh đậu lào Ốm mãi không khỏi, thỉnh thoảng sốt, người lao đao, sợ nước, tay chân lạnh là những biểu hiện của bệnh đậu lào

Mẹo hay để điều trị bệnh đậu lào

Nếu đang ở mức nhẹ, bạn chỉ cần sử dụng củ ráy nhúng vào nước vôi chà vào theo sống lưng và khắp cả lưng để điều trị. Nếu không mắc bệnh đậu lào thì nhựa củ ráy sẽ làm bạn ngứa ngáy, còn nếu thật sự bạn bị bệnh này thì khi sử dụng củ ráy kết hợp với nước vôi mà bạn không có cảm giác ngứa ngáy, sau khi đánh 1, 2 lần có thể ăn uống được ngay.

Lưu ý: khi sử dụng củ ráy thì chỉ đánh theo chiều sống lưng từ trên xuống chứ không đán theo chiều ngược lại và cứ đánh đến khi hết ngứa thì khỏi nhé.

Sử dụng củ ráy nhúng và nước vôi có thể giúp bạn điều trị bệnh đậu lào Sử dụng củ ráy nhúng và nước vôi có thể giúp bạn điều trị bệnh đậu lào

Nếu bệnh đậu lào đã nặng bạn cũng đừng quá lo chỉ cần dùng bột nếp, cơm nếp cuộn lông gà đen ở giữa để đánh. Khi đánh bằng bột nếp, cơm nếp có thể thấy các sợi lông bị cuốn dần ra, lấy được hết lông thì bệnh sẽ khỏi.

Ngoài ra bạn có thể áp úng cách đơn giản, dễ kiếm như:Lấy 4 -5 lá trầu không giã nát rồi bọc vào vải mềm nhúng vào rượu nóng đánh dọc sống lưng chắc chắn lúc này sẽ xuất hiện những nốt đỏ sẫm, yên tâm bạn chỉ cần dùng lấy khều ra và nặn cho hết máu đen đi thì bệnh thuyên giảm và khỏi ngay sau đó.

Bệnh đậu lào không quá nguy hiểm nhưng lại có khả năng lây lan cao. Vì vậy bạn nên nắm bắt được nguyên nhân và cách điều trị kịp thời để không để lại những biến chứng hay ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và gia đình.

Tìm kiếm thông tin sức khỏe tại chuyên mục Sống khỏe của HoiBenh.

>>> Xem thêm: Cách điều trị bệnh đậu lào hiệu quả nhất bạn nên biết