Bệnh đa hồng cầu có di truyền không?

Bệnh đa hồng cầu có di truyền không?. Bài viết sau đây, Vicare xin đưa ra một số thông tin, hiểu biết về căn bệnh có phần khá lạ lẫm này.

Bệnh đa hồng cầu có di truyền không? Bệnh đa hồng cầu có di truyền không?

Nếu mọi người đã quá quen thuộc với khái niệm bệnh máu trắng, hay còn gọi là ung thư máu, thì không ít người, có lẽ vẫn chưa biết đến căn bệnh đa hồng cầu, một dạng của ung thư máu, nhưng thuộc phần hồng cầu. Đa hồng cầu xảy ra, khi số lượng hồng cầu vượt quá mức 5 triệu hồng cầu, gây nguy hiểm, nhưng nếu có cách điều trị đúng, người bệnh vẫn có thể kéo dài sự sống. Vậy, bệnh đa hồng cầu có di truyền không?. Bài viết sau đây, HoiBenh xin đưa ra một số thông tin, hiểu biết về căn bệnh có phần khá lạ lẫm này.

1. Nguyên nhân gây đa hồng cầu

Bệnh đa hồng cầu có di truyền không Đa hồng cầu có 2 thể tăng hồng cầu, đó là thể nguyên phát, và thứ phát

Trước khi tìm hiểu xem bệnh đa hồng cầu có di truyền không, sau đây sẽ là 2 nguyên nhân gây ra bệnh đa hồng cầu. Đa hồng cầu có 2 thể tăng hồng cầu, đó là thể nguyên phát, và thứ phát

Đối với thể nguyên phát, khoa học hiện đại vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh.

Còn đối với thể thứ phát, nguyên nhân chính là do Enrtyprotein ( hoocmon quan trọng tạo ra hồng cầu từ mô dòng hồng cầu trong xương tủy), hormone này tăng bất thường với những người sống ở nơi có địa hình cao, người nghiện thuốc lá, người mắc các bệnh về tim mạch, phổi, thận...

2. Triệu chứng của bệnh

Người bị bệnh đa hồng cầu, thường có một số biểu hiện như:

Đau đầu, chóng mặt, đau bụng

Ở thời kỳ đầu, người bệnh bị đỏ da mỗi khi làm việc quá sức, các vùng đỏ thường chỉ xuất hiện trên mặt, và các đầu ngón tay, khiến người bệnh khó phát hiện

Lách to, cứng nhẵn

Chảy máu cam, ra nhiều mồ hôi, đau nhức xương

3. Bệnh đa hồng cầu có di truyền không

Để biết chính xác bệnh đa hồng cầu có di truyền không, tốt nhất, người bệnh vẫn nên trực tiếp hỏi thông tin từ bác sỹ Để biết chính xác bệnh đa hồng cầu có di truyền không, tốt nhất, người bệnh vẫn nên trực tiếp hỏi thông tin từ bác sỹ

Theo như lời các bác sỹ, và chuyên gia, hầu hết các bệnh về máu đều là do di truyền, tuy nhiên, để biết chính xác bệnh đa hồng cầu có di truyền không, tốt nhất, người bệnh vẫn nên trực tiếp hỏi thông tin từ bác sỹ, để được biết rõ và chính xác những thắc mắc của mình.

4. Bệnh đa hồng cầu có chữa được không

Sau khi thắc mắc, bệnh đa hồng cầu có di truyền không được giải đáp, tin chắc, sẽ có rất nhiều người hoang mang, không biết căn bệnh này được điều trị ra sao. Bệnh đa hồng cầu không thể trị , tuy nhiên, hiện tại có hai phương pháp điều trị chính để kéo dài sự sống cho người bệnh:

Rút máu: Phương pháp điều trị này, thường được áp dụng cho những người trẻ, hoặc bệnh ở thể nhẹ. Tuy nhiên, rút máu có thể làm tăng nguy cơ thiếu sắt, không thể kiểm soát số lượng tiểu cầu, và có thể gây ra một vài rối loạn huyết đông ở vài người.

Điều trị bằng thuốc: Có 3 loại thuốc chính điều trị đa hồng cầu: Hydroxyurea, Interferon và Anagrelide, 3 loại thuốc này, áp dụng khi phương pháp rút máu không có hiệu quả, tuy nhiên, thuốc có loại sẽ gây ra tác dụng phụ, chính vì vậy, người bệnh phải tuân thủ tuyệt đối sự hướng dẫn của bác sỹ khi dùng.

Vừa rồi là một số thông tin hữu ích về bệnh đa hồng cầu, giải đáp thắc mắc bệnh đa hồng cầu có di truyền không, cũng như các cách điều trị căn bệnh này. Tuy hiện tại, vẫn chưa có phương pháp phòng bệnh hiệu quả, nhưng cách tốt nhất, đó là các bạn hãy duy trì một lối sống lành mạnh, khỏe khoắn để làm giảm nguy cơ máu bị nghẽn mạch.

Tìm kiếm thông tin sức khỏe tại chuyên mục Sng khe của HoiBenh.

>>> Xem thêm: Bệnh đa hồng cầu có nguy hiểm không?