Sản phụ lúc nóng, lúc lạnh và ra mồ hôi là dấu hiệu của bệnh gì?
Cơ thể của sản phụ thường yếu hơn người bình thường nên dễ nhiễm bệnh. Sản phụ có dấu hiệu lúc nóng, lúc lạnh và ra mồ hôi là dấu hiệu của bệnh gì được khá nhiều sản phụ quan tâm do thiếu hiểu biết về y khoa. Hãy cùng Vicare đi tìm hiểu về căn bệnh đó.
Sản phụ lúc nóng, lúc lạnh và ra mồ hôi là dấu hiệu của bệnh gì?
Cơ thể của sản phụ thường yếu hơn người bình thường nên dễ nhiễm bệnh. Sản phụ có dấu hiệu lúc nóng, lúc lạnh và ra mồ hôi là dấu hiệu của bệnh gì được khá nhiều sản phụ quan tâm do thiếu hiểu biết về y khoa. Hãy cùng Vicare đi tìm hiểu về căn bệnh đó.
Cơ thể nóng lạnh thất thường và ra mồ hôi là dấu hiệu của bệnh gì?
Khi cơ thể của sản phụ trở nên nóng lạnh thất thường và ra mồ hôi là một trong những dấu hiệu của bệnh cảm lạnh. Ngoài ra bệnh còn một số dấu hiệu khác như ho, chảy nước mũi, tắc mũi, cơ thể mệt mỏi, nhức người, đau cơ và ăn không ngon. Ở sản phụ thì triệu chứng sốt thường ít gặp hơn ở trẻ em. Nếu triệu chứng ho và sốt xảy ra thì khả năng bệnh chuyển sang cúm cao hơn. Nhiều trường hợp virus gây ra cảm lạnh nhưng lại không xuất hiện giữa các triệu chứng viêm nhiễm, đờm sẽ có màu xanh hoặc vàng tùy vào mức độ bị cảm của người bệnh. Cảm lạnh hay còn gọi là cảm là một loại bệnh truyền nhiễm do virus gây ra ở đường hô hấp trên và gây ảnh hưởng chủ yếu đến vùng mũi. Các triệu chứng bao gồm ho, sổ mũi, đau họng, sốt và có thể tự hết sau 1 tuần nếu như sức đề kháng của cơ thể khỏe và cũng có thể kéo dài đến cả tháng nếu sức khỏe yếu.
Nguyên nhân gây nên bệnh cảm lạnh
Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh cảm lạnh là chủng virus trong đó chủng virus thường gặp là chủng rhinovirus truyền nhiễm. Bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến mũi và họng, các xoang. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: đổ mồ hôi quá mức, do say nắng, do thời tiết nóng bất chợt, do nóng lạnh đột ngột và uống nước đá, nước lạnh quá nhiều.
Phòng chống bệnh cảm lạnh
Các biện pháp vật lý tránh sự xâm nhập của virus cảm lạnh, gồm rửa tay và đeo khẩu trang, ngoài ra để đảm bảo bạn có thể sử dụng thêm áo choàng.
Vệ sinh chân tay sạch sẽ bằng xà phòng và rửa tay hàng ngày, thường xuyên, rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn.
Bổ sung các vitamin A,C để làm giảm nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh ngoài ra còn có thể giúp giảm thời gian mắc bệnh.
Tránh tiếp xúc với người bị cảm lạnh để không bị lây nhiễm bệnh.Điều trị bệnh cảm lạnh
Có thể điều trị bệnh bằng cách dùng thuốc kháng sinh hoặc bằng các phương pháp dân gian.
Các phương pháp điều trị thuốc giúp giảm triệu chứng là sử dụng thuốc giảm đau và các loại thuốc hạ sốt để điều trị. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng các loại thuốc này không tốt đối với sản phụ vì nó có thể đem lại tác dụng phụ. Việc sử dụng các chất có trong thuốc giảm đau có thể gây nên nghiện đối với người sử dụng, gây ra tác dụng phụ mất tỉnh táo và buồn ngủ. Do đó việc sử dụng thuốc kháng sinh là không nên, đặc biệt là đối với sản phụ.
Ngoài ra có nhiều phương pháp dân gian điều trị bệnh cảm lạnh, thông thường là dùng mật ong hay rửa mũi để điều trị triệu chứng. Bạn cũng có thể ngậm 1 viên kẽm trước 24h sau khi nhiễm bệnh sẽ giảm mức độ nghiêm trọng của cảm lạnh và thời gian bị bệnh xuống mức tối đa. Vitamin C có tác dụng trị cảm thông thường nhưng cơ thể có thể phản ứng mạnh với môi trường. Hiệu quả nhất là điều trị bằng tỏi.
Trên đay là những tìm hiểu về dấu hiệu sản phụ nóng lạnh đột ngột và ra mồ hôi là bị bệnh cảm lạnh. Khi phát hiện có bất kì một dấu hiệu bất thường nào chị em nên đến gặp các chuyên gia để được tư vấn.