Mẹ có nên ăn chôm chôm khi mang thai?

Như chúng ta đã biết chôm chôm là loại hoa quả rất được ưa thích vào mùa hè đối với các mẹ bầu vì nó có vị ngọt tự nhiên, tươi mát và đặc biệt rất nhiều dưỡng chất. Nhưng thực chất chôm chôm có tốt cho sức khỏe của cùng thai nhi không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu câu trở lời để quyết định có nên kiêng loại quả này không.

Mẹ có nên ăn chôm chôm khi mang thai? Mẹ có nên ăn chôm chôm khi mang thai?

Như chúng ta đã biết chôm chôm là loại hoa quả rất được ưa thích vào mùa hè đối với các mẹ bầu vì nó có vị ngọt tự nhiên, tươi mát và đặc biệt rất nhiều dưỡng chất. Nhưng thực chất chôm chôm có tốt cho sức khỏe của mẹ bầu cùng thai nhi không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu câu trả lời để quyết định có nên kiêng loại quả này không.

Chôm chôm vốn có tính nóng nên nhiều người cho rằng loại quả này không phù hợp với các mẹ bầu, nhưng đó là một suy nghĩ sai lầm. Vì chôm chôm là loại quả có nhiều chất sơ, rất giàu vitamin C, đồng, mangan và các nguyên tố định lượng như kali, calcilum, sắt... rất tốt và có lợi cho bà bầu và để bé có được khỏe mạnh và đầy đủ dưỡng chất để phát triển.

Dưỡng chất trong chôm chôm

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thịt chôm chôm chứa nhiều chất sơ giúp cho cơ thể loại bỏ chất thải, ngăn ngừa viêm ruột thừa, trĩ, sỏi thận và ung thư ruột già. Đồng thời, thịt chôm chôm cũng chứa nhiều vitamin C, đồng, mangan và các nguyên tố định lượng như kali, sắt và calcilum...Chôm chôm cũng giàu protein, chất béo tốt và phospho...

Chôm chôm có nhiều vitamin C giúp tăng cường mô, củng cố hệ miễn dịch và làm giảm cholesterol xấu, bà bầu ăn chôm chôm có tác dụng phòng ngừa bệnh tim mạch, chống mệt mỏi, giảm đau, chống cấc bệnh về nướu.

Quả chôm chôm cũng chứa nhiều chất như đồng và sắt rất cần thiết trong việc kích thích cơ thể sản sinh tế bào hồng câu và bạch cầu làm giảm tình trạng chóng mặt mệt mỏi do thiếu máu. Ngoài ra, trong quả này còn có chất mangan giúp cơ thể sản sinh enzym có lợi cho sức khỏe.

vicare.vn-me-co-nen-an-chom-chom-khi-mang-thai-body-1

Bà bầu có nên ăn chôm chôm hay không?

Trong chôm chôm chưa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin cũng như khoáng chất có lợi cho sức khỏe của các mẹ bầu. Nhưng không phải vì thế mà ăn quá nhiều chôm chôm vì trong chôm chôm có tính nóng làm ảnh hưởng đến thai nhi, bà bầu ăn nhiều chôm chôm sẽ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh sâu răng, loãng xương, mệt mỏi, tóc mỏng, suy yêu móng chân móng tay và không duy trì được cơ thể khỏe mạnh.

Vì thế, mẹ không nên ăn nhiều chôm chôm trong thời gian mang thai để bé khỏe mạnh và đầy đủ dưỡng chất.

Tác dụng của quả chôm chôm với mẹ bầu

Có lợi cho tiêu hóa

Chôm chôm chứa nhiều chất xơ giúp các mẹ bầu tương cường sức khỏe hệ tiêu hóa, giúp tránh các bệnh liên quan đến nhu động ruột như tiêu chảy, táo bón và đặc biệt chôm chôm còn giúp tiêu diệt các ký sinh trùng đường ruột ngừa nguy cơ ung thư ruột kết.

Bổ sung sắt

Trong chôm chôm cũng chứa nhiều chất như sắt rất cần thiết trong việc kiểm soát nồng độ oxy trong cơ thể và giúp làm giảm tình trạng chóng mặt mệt mỏi do thiếu máu.

Giảm ốm nghén

Khi mang thai các mẹ bầu rất thích ăn chôm chôm vì loại quả này rất tươi mát giúp giảm cảm giác buồn nôn, chóng mặt.
vicare.vn-me-co-nen-an-chom-chom-khi-mang-thai-body-2

Tăng cường đề kháng

Ăn chôm chôm giúp các mẹ tránh mắc phải các bệnh thường gặp như sốt, nhức đầu, ho, cảm cúm, cảm lạnh.

Kiểm soát huyết áp

Chôm chôm cũng giúp kiểm soát huyết áp khi mang thai, giảm cholestora, hỗ trợ lưu thông máu tránh tình trạng sưng phù ở giai đoạn cuối mang thai.


Với những lợi ích kể trên các mẹ không còn phải kiềm chế cơ thèm của mình đối với chôm chôm. Tuy mang lạ nhiều lợi ích, nhưng các mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều ảnh hưởng đến việc cân bằng dưỡng chất trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến tình trạng phát triển thể chất và tinh thần của thai nhi. Đặc biệt, khi ăn chôm chôm các mẹ tránh việc dùng răng để bóc vỏ mà hãy rửa sạch, và ngâm chôm chôm trong nước muối khoáng vì hiện nay trong quá trình trồng chôm chôm người ta sử dụng thuốc sâu và các chất hóa học độc hại.