Mắt bị cườm nước có mổ được không?

Nhiều người thắc mắc rằng mắt bị cườm nước có mổ được không? Hãy cùng HoiBenh theo dõi bài viết sau đây để tìm câu trả lời.

Mắt bị cườm nước có mổ được không? Mắt bị cườm nước có mổ được không?

Khi áp lực của mắt tăng cao so với bình thường sẽ gây ra sự tích tụ của thủy dịch trong nhãn cầu được gọi là bệnh cườm nước (Glocom hay glaucoma). Tiến triển của bệnh âm thầm hay bọc phát còn tùy từng nguyên nhân và mức độ của bệnh. Nếu bệnh không được điều trị sớm dễ dẫn đến giảm thị lực, thậm chí là mù lòa. Và nhiều người thắc mắc rằng mắt bị cườm nước có mổ được không? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời.

Nguyên nhân gây ra bệnh cườm nước

Cườm nước có nguyên nhân là do thủy dịch bị tích tụ trong mắt khiến cho việc đào thải chất dịch bị chặn lại, gây ảnh hưởng đến áp suất trong mắt và làm cho áp suất tăng cao. Càng để lâu áp suất càng tác động và gây tổn thương đến hệ thống dây thần kinh thị giác, khiến thị giác giảm sút, thậm chí là mù lòa.

mắt bị cườm nước có mổ được không.
Bệnh cườm nước có thể gây mù lòa.

Dưới đây là một số yếu tố khiến cho thủy dịch bị tích tụ:

- Vấn đề tuổi tác: các nhà khoa học tại Anh, Mỹ đã nghiên cứu và kết luận rằng khi tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh tăng nhãn áp ngày càng lớn.

- Cận thị cũng là yếu tố gây tăng nhãn áp.

- Do chủng tộc, sắc tộc: Theo đó người châu Á thường hay bị Glôcôm góc đóng còn người châu Phi chiếm tỷ lệ cao những người mắc Glôcôm góc mở.

- Gia đình trước đó có những người mắc bệnh Glocom.

- Những người bị tăng huyết áp, tiểu đường,... cũng có tỷ lệ mắc cườm nước cao hơn những người khỏe mạnh.

Điều trị cườm nước như thế nào?

Để trả lời cho câu hỏi mắt bị cườm nước có mổ được không cần phải căn cứ vào mức độ của bệnh. Theo đó với những người bị tăng áp nhẹ và vừa thì sử dụng phương pháp điều trị nội khoa. Còn những trường hợp bị cườm nước cấp tính cần điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.

vicare.vn-mat-bi-cuom-nuoc-co-mo-duoc-khong-body-2

Điều trị nội khoa với cườm nước nhẹ và vừa

Phương pháp này sử dụng kết hợp nhiều loại thuốc với nhau và tuân thủ theo đúng sự chỉ dẫn của bác sĩ mới mong đạt được kết quả tốt. Nếu không bệnh sẽ diễn biến phức tạp và ngày một trầm trọng hơn. Các loại thuốc sử dung đối với phương pháp này là thuốc chẹn beta giao cảm (Timoptiic, Betoptiic), thuốc ức chế carbonic anhydrase (Trusoopt, Azoopt), Miotiics...

Ngoài ra nếu sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm không có tác dụng thì thuốc thay thế là Prostagladin (Xaalatan, Rescuula).

Phương pháp điều trị cườm nước cấp tính bằng phẫu thuật

Với những người bị cườm nước cấp tính thì câu trả lời cho câu hỏi bị cườm nước có mổ được không là hoàn toàn được. Và đây là phương pháp được các bác sĩ khuyên dùng. Tuy nhiên tùy từng tình trạng mức độ của bệnh, cơ địa và sức khỏe của bản thân để bác sĩ sẽ quyết định phương pháp phẫu thuật phù hợp. Mặc dù vậy việc phẫu thuật chỉ khắc phục được tình trạng xuất huyết võng mạc chứ không khỏi. Do đó bạn vẫn cần phải nhỏ thuốc mắt trong suốt phần đời còn lại.

Những phương pháp phẫu thuật cườm nước bao gồm:

sử dụng tia laser trabeculoplasty, phẫu thuật thông thường (cắt bè củng giác mạc), phẫu thuật trabeculectomy.

vicare.vn-mat-bi-cuom-nuoc-co-mo-duoc-khong-body-3

Như vậy qua đây các bạn đã hiểu phần nào bệnh cườm nước và tìm được câu trả lời cho câu hỏi mắt bị cườm nước có mổ được không? Để không mắc căn bệnh này chúng ta hãy chăm sóc, bảo vệ đôi mắt hàng ngày với những việc làm thiết thực như bảo vệ mắt khi ra ngoài, tập luyện thể dục, hạn chế các chất kích thích, uống đủ nước và tăng cường bổ sung các vitamin, dưỡng chất có lợi cho mắt,...

Tìm kiếm thông tin sức khỏe tại chuyên mục Sống khỏe của HoiBenh.