Không tiêm phòng cho trẻ có sao không?
Tiêm phòng cho trẻ chính là một trong những việc hết sức cần thiết để giúp nâng cao hệ miễn dịch và phòng tránh các loại bệnh lý cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu như không tiêm phòng cho trẻ có sao không? Cùng theo dõi những thông tin sau đây để giải đáp những thắc mắc trên.
Không tiêm phòng cho trẻ có sao không?
Tiêm phòng cho trẻ chính là một trong những việc hết sức cần thiết để giúp nâng cao hệ miễn dịch và phòng tránh các loại bệnh lý cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, nếu như không tiêm phòng cho trẻ có sao không? Cùng theo dõi những thông tin dưới đây để giải đáp những thắc mắc trên.
1. Các loại vắc xin cần tiêm phòng cho trẻ nhỏ?
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đều cần phải được bảo vệ sức khỏe bằng việc tiêm phòng do hệ thống miễn dịch, sức đề kháng của trẻ còn rất yếu nên dễ bị mắc bệnh. Các loại vắc xin được Bộ Y tế công bố cần thiết để tiêm phòng cho trẻ nhỏ gồm có:
- Vắc xin viêm gan B: Tiêm mũi thứ nhất ngay sau khi trẻ ra đời khoảng 24h đồng hồ, tiêm mũi thứ hai sau khi trẻ đã được 1 – 2 tháng và mũi thứ 3 khi trẻ đã được 6 – 12 tháng tuổi. Liều lượng tiêm sẽ giảm dần và mũi cuối thường chỉ tiêm một lượng nhỏ bằng 1/3 so với lần tiêm đầu.
- Vắc xin tổng hợp DtaP: Loại vắc xin này sẽ giúp phòng chống các loại bệnh bạch cầu, ho gà và bệnh uốn ván. Mũi thứ nhất ở trong khoảng 2 – 6 tháng sau khi trẻ chào đời, mũi thứ hai ở trong khoảng bé tròn 15 – 18 tuổi, mũi thứ ba khi bé đã được 4 – 6 tuổi.
- Vắc xin phòng ngừa thủy đậu: Mũi thứ nhất khi bé đã được 12 – 15 tháng, mũi thứ hai khi bé ở khoảng 4 – 6 tuổi.
- Vắc xin MMB: Loại vắc xin tổng hợp này sẽ giúp ngừa các loại bệnh quai bị, rubella và ngừa sởi. Mũi thứ nhất tiêm khi trẻ được 12 – 15 tháng, mũi thứ hai khi trẻ khoảng 4 – 6 tuổi.
- Vắc xin IPV phòng chống bại liệt: Mũi thứ nhất khi bé 2 – 6 tuổi và mũi thứ hai khi bé đạt 4 – 6 tuổi.
- Vắc xin ngừa cúm: Tiêm khi bé từ 6 tháng tuổi trở
- Vắc xin Rotavirus – RV ngừa bệnh tiêu chảy cấp: Mũi thứ nhất tiêm ở trong khoảng thời gian bé được 2 – 4 tháng tuổi, mũi thứ hai khi trẻ đã tròn 6 tháng.
- Vắc xin MCV4 phòng ngừa viêm màng não: Mũi thứ nhất ở trong vòng 9 đến 12 tháng tuổi và mũi thứ 2 khi bé tròn 2 – 16 tuổi.
- Vắc xin ngừa viêm gan A: Mũi thứ nhất khi bé đã đủ 12 – 23 tháng tuổi, mũi thứ hai khi trẻ ở trên 6 tháng.
- Vắc xin PVC13 ngừa phế cầu liên hợp: Mũi thứ nhất tiêm khi trẻ từ 2 – 6 tháng tuổi, còn mũi thứ 2 tiêm khi bé 12 – 15 tháng tuổi.
- Vắc xin Bib ngừa cúm B: Mũi thứ nhất khi trẻ từ 2 – 6 tháng tuổi, mũi thứ 2 tiêm khi bé 12 – 15 tháng tuổi.
- Vắc xin phòng lao: Tiêm khi trẻ đã được 12 tháng tuổi
- Vắc xin RV phòng ngừa virus Rota: Mũi thứ nhất tiêm khi trẻ từ 2 – 4 tháng tuổi, mũi thứ 2 tiêm khi bé 6 tháng tuổi.
2. Không tiêm phòng cho trẻ có sao không?
Vì 1 số lý do mà có rất nhiều trường hợp trẻ không được tiêm phòng. Cho nên việc không tiêm phòng sẽ làm cho bé có nguy cơ bị nhiễm các khuẩn virus bệnh nếu như gặp phải. Do đó nếu như bé được tiêm phòng sớm, bé sẽ có các kháng thể bảo vệ với bệnh sớm.
Theo Cục Y tế Dự phòng và Bộ Y tế, từ đầu năm cho đến nay, cả nước đã ghi nhận một số ca bị mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ho gà, sởi và rubella... Đặc biệt có rất nhiều trường hợp bị mắc bệnh sớm như bệnh ho gà ở trẻ 2-3 tháng tuổi, bệnh sởi khi trẻ đã được 9-12 tháng tuổi. Đây là độ tuổi trẻ cần phải được đưa đi tiêm phòng theo lịch đầy đủ nhưng vẫn chưa được tiêm chủng. Theo các chuyên gia y tế, hiện nay người dân thường tìm đến các loại vaccine dịch vụ và vô hình trung kéo dài thời gian trẻ không được bảo vệ. Chính những trẻ không được bảo vệ này đã vô tình trở thành cầu nối mang bệnh đến cho các trẻ bé hơn. Điều này lý giải vì sao lại có những trẻ 2 tháng tuổi trở xuống lại bị nhiễm. Do vaccine dịch vụ hiếm hoi mà nhu cầu lại lớn cho nên thời gian qua nhiều trẻ đã đến tuổi nhưng không được tiêm vaccine ngừa ho gà, có lúc đến 6 tháng – 1 tuổi các bé vẫn chưa được tiêm phòng, trong khi lịch tiêm văcxin này là khi trẻ đã được 2, 3, 4 tháng tuổi. Việc không tiêm phòng cho trẻ cũng có thể làm tăng khả năng miễn dịch giảm. Trong việc tiêm chủng thì việc tiêm đầy đủ và đúng lịch rất quan trọng do nó tạo được miễn dịch kịp thời, đầy đủ cho trẻ để phòng bệnh. Nếu như cha mẹ trì hoãn, trẻ sẽ không được bảo vệ và có các nguy cơ cao bị mắc các bệnh truyền nhiễm do tiêm chủng chậm.
Hy vọng với những chia sẻ về vấn đề tiêm phòng cho trẻ, các bậc phụ huynh sẽ hiểu rõ được tầm quan trọng của việc cho trẻ đi tiêm phòng để bảo vệ con mình được tốt nhất.
Xem thêm:
- Trẻ tiêm phòng muộn có sao không?
- Sau uống kháng sinh bao lâu thì được tiêm phòng cho trẻ?