Khi chỉ số triglyceride cao uống thuốc gì là hiệu quả nhất?
Triglyceride có ở tất cả mọi người, chỉ có điều ở tỉ lệ thấp hay cao. Với những người tiểu đường và người ăn nhiều calories hơn với ức cơ thể hấp thu lượng triglyceride sẽ rất cao kèm theo LDL (mỡ xấu cao) và HDL (mỡ cần thiết với cơ thể) thấp. Giải quyết triglyceride cao là vấn đề cần thiết để tránh những bệnh lý về mỡ máu và tim mạch.
Khi chỉ số triglyceride cao uống thuốc gì là hiệu quả nhất?
Triglyceride là gì?
Triglyceride là dạng chất béo chiếm 95% chất béo hằng ngày chúng ta tiêu thụ trong chế độ ăn uống, đây cũng là thành phần chủ yếu trong dầu thực vật và mỡ động vật. Sau khi tiêu hóa, triglyceride được sử dụng dưới dạng năng lượng tế bào khi di chuyển trong mạch máu. Với người thường xuyên nạp vào cơ thể lượng calo nhiều hơn khả năng tiêu thụ của cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì, lượng Triglyceride cao tích tụ trong máu nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, tiểu đường,..và nhiều bệnh ngiêm trọng khác.
Triglyceride là phân tử chứa 3 acid béo, khi được đưa vào cơ thể triglyceride di chuyển đến phần ruột non phân tách ra kết hợp với cholesterol để tạo thành năng lượng mỗi khi cơ thể cần đến. Năng lượng này sẽ được tích trữ tại các tế bào mỡ và tế bào gan. Vì vậy khi lượng tích tụ triglyceride cao sẽ gây tăng triglyceride máu gây ảnh hưởng đến tình trạng cơ thể.
Để kiểm tra chỉ số triglyceride trong máu cần làm thí nghiệm kiểm tra về Lipid máu giúp xác định những biến đổi về lypoprotein máu. Chỉ số Triglyceride dưới đây sẽ cho bạn bạn biết mình ở mức bình thường hay mức cao gây ra những ảnh hưởng xấu đến cơ thể:
1. Bình thường: < 1,7 mmol/L
2. Giới hạn cao: 1,7 – 2,25 mmol/L
3. Cao : 2,26 – 5,64 mmol/L
4. Rất cao : > 5,65 mmol/L (*)
Làm sao để giảm nồng độ triglyceride trong máu
Giảm triglyceride cao bằng cách sử dụng thuốc khi áp dụng phương pháp điều trị bằng chế dộ dinh dưỡng, thể dục thể thao và sinh hoặt hợp lý nhưng không có hiệu quả hoặc vì nguyên nhân rượu bia thường xuyên không tránh được do nhu cầu đối tác, làm việc. Tuy nhiên các loại thuốc hạ mỡ máu và triglyceride lại gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn như thay đổi chức năng gan, gây độc cho gan.
Với phụ nữ triglyceride cao khi mang thai và cho con bú, sử dụng thuốc điều trị triglyceride cao lại gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển thai nhi cũng như không tốt trong thời kì cho con bú.
Theo các chuyên gia về tim mạch và mỡ máu, bệnh mỡ máu cao và triglyceride cao không phải chỉ xảy ra với những người thừa cân mà còn cả với những người gầy. Đã có rất nhiều trường hợp mỡ máu và triglyceride cao xảy ra với những người chỉ số cân nặng bình thường, cân đối thậm trí ở những người gầy. Phần lớn trong số đó không tăng chỉ số mỡ máu toàn phần mà lại tăng cao ở chỉ số triglyceride nên người bệnh dễ xuất hiện nhồi máu cơ tim. Vì vậy mọi người dù không thừa cân cũng cần kiểm soát mức độ mỡ máu và triglyceride của mình. Triglyceride cao là bệnh có thể điều trị khỏi được những cũng dễ mắc lại cho nên người bệnh cần có kế hoạch lâu dài điều trị và phòng chống. Ngoài việc ngưng sử dụng thuốc lá, rượu bia, thực phẩm nhiều chất béo và thực hiện một chế uống thể thao đều đặn. Những người triglyceride cao được khuyên nên sử dụng một số thảo dược tự nhiên có tác dụng điều hòa triglyceride và cholesterol để ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh như:
- Lá sen: trong lá sen chứa nhiều hoạt chất alkaloid và flavornoid có tác dụng hạ mỡ máu, giảm triglyceride cao. Lá sen có vị chát, mùi thớm và tính mát, ngoài ra còn có tác dụng an thần, hỗ trợ điều trị huyết áp.
- Thảo quyết minh: vị ngọt đắng, tính hơi lạnh. Có tác dụng hạ huyết áp, triglyceride cao , giảm mỡ máu đồng thời điều hòa quá trình chuyển hóa các chất béo; tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể.
- Sơn tra: tác dụng chống rối loạn lipit máu, điều hòa triglyceride , hạ mỡ máu nhờ làm giãn mạch ngoại vi.
Theo nghiêm cứu Tổ chức Sức khỏe Thế giới cho biết , nếu chỉ số cholesterol toàn phần giảm 23mg%, nguy cơ bệnh tim mạch sẽ giúp giảm 20%-54%. Còn nếu HDL-c tăng 1,2 mg% nguy cơ bệnh tim mạch sẽ giảm được 3%. (*)
Xét nghiệm theo dõi mỡ máu tại HoiBenh Home
Người ta gọi mỡ máu cao là thành phần mỡ trong máu cao hơn mức bình thường. Chứng mỡ máu cao chủ yếu là tăng cholesterol và triglycerid. Vì vậy để xác định mình có bị mỡ máu cao hay không, bạn nên làm các xét nghiệm như:
- Xét nghiệm tăng Cholesterol toàn phần: Để định lượng nồng độ cholesterol toàn phần. Bình thường nồng độ cholesterol toàn phần có giá trị từ 4-5mmol/l. Nếu chỉ số này lớn hơn mức tiêu chuẩn thì bạn đã nhiễm mỡ máu cao.
- Xét nghiệm triglycerid toàn phần: Để định lượng nồng độ triglycerid toàn phần. Bình thường nồng độ triglycerid toàn phần có giá trị nhỏ hơn 2,3mmol/l. Khi chỉ số này vượt quá tiêu chuẩn thì được gọi là mỡ máu cao.
Chỉ với một cuộc điện thoại hay một cú click, bạn có ngay xét nghiệm mỡ máu tại nhà của HoiBenh Home, với
- Toàn bộ quy trình phân tích mẫu xét nghiệm sẽ được thực hiện tại phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện nhiệt đới Trung ương.
- Với Xét nghiệm tại nhà, bạn sẽ được lấy mẫu xét nghiệm tại nơi mình đăng ký thay vì ngồi cả ngày chờ đợi mệt mỏi ở bệnh viện.
- Nhanh chóng có ngay kết quả xét nghiệm chính xác và Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.
- Hỗ trợ đặt khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Hiện HoiBenh Home cung cấp Gói xét nghiệm theo dõi mỡ máu giúp bệnh nhân kiểm soát nồng độ mỡ trong máu phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Chi phí xét nghiệm
- Giá Gói xét nghiệm theo dõi mỡ máu HoiBenh Home đề xuất: 520,000 đồng
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu
Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
(*) Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo
Xem thêm:
- Triglyceride là gì? Người bị triglyceride cao nên làm gì?
- Triglyceride giảm trong trường hợp nào?