Điều gì xảy ra khi HDL - Cholesterol giảm
Cholesterol HDL là cholesterol hoạt động tốt. Chắt lọc phần dư thừa từ từ trong mạch máu. Nó loại bỏ cholesterol “xấu” có hại ra khỏi cơ thể. Nồng độ HDL cao sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim - nhưng nồng độ thấp sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tim. Vậy cần làm gì khi nồng độ HDL giảm?
Điều gì xảy ra khi HDL - Cholesterol giảm
1. Cholesterol nghĩa là gì?
Cholesterol là một loại chất béo có trong màng tế bào của đại đa số các mô tổ chức trong cơ thể con người. Nguồn gốc của nó chủ yếu bắt nguồn từ thức ăn được gan tổng hợp nên tư các chất béo bão hòa, và một phần nhỏ cholesterol được hấp thụ từ các loại thức ăn như: sữa, não, trứng, thịt đỏ, mỡ động vật, tôm...
Đặc điểm của cholesterol là không tan trong máu và khi di chuyển đến các tế bào phải dựa vào lipoprotein - là chất do gan tổng hợp ra đồng thời tan trong nước mang theo cholesterol.
2. HDL cholesterol là gì?
HDL cholesterol là một thứ chất đạm béo nữa vận chuyển cholesterol về cho gan để gan thực hiện chức năng phân tích thải trừ. Đây là một dạng chất béo có tỷ trọng cao. HDL có chức năng giảm bớt cholesterol từ các mạch máu vào thành mạch máu để mang về gan hủy đi. Vì vậy, mà người có chỉ số HDL nhiều thì có thể giảm được nguy cơ đứng tim và tai biến mạch máu não. Còn nếu chỉ số HDL ít quá thì khả năng đứng tim và tai biến mạch máu não nhiều lên.
Vậy thực chất HDL còn có tên là “Cholesterol tốt”. Việc HDL trong máu bị thấp có thể do di chuyền, nhưng nếu bạn tập thể dục thường xuyên thì có thể HDL sẽ tăng cao.
3. Điều gì làm cho HDL Cholesterol rất tốt cho cơ thể?
Các chuyên gia tin rằng cholesterol HDL có chức năng hoạt động có ích cho có thể đó là xu hướng làm giảm nguy cơ bệnh tim:
Cholesterol HDL lọc sạch và loại bỏ cholesterol LDL – hay cholesterol “xấu”
Cholesterol HDL giảm bớt, tái sử dụng, tái chế cholesterol LDL bằng cách vận chuyển nó đến gan, nơi nó có thể tái sinh.
Cholesterol HDL đóng vai trò là một nhóm duy trì cho các thành bên trong (nội mạc) các mạch máu. Tổn hại đối với các thánh mạch bên trong là bước đầu tiên trong quá trình xơ vữa động mạch, gây ra đột quỵ và đau tim. HDL Tẩy tế bào chết ở thành động mạch sạch sẽ và giữ cho nó được khỏe mạnh.
4. Nồng độ tốt cho Cholesterol HDL là gì?
Một xét nghiệm cholesterol hoặc bảng lipid cho biết nồng độ cholesterol HDL. Các con số đó có ý nghĩa gì?
Nồng độ cholesterol HDL lớn hơn 60 miligam trên một decilit (mg / dL) là cao. Đó là điều tốt.
Nồng độ cholesterol HDL dưới 40 mg/dL là thấp. Đó không thực sự tốt.
5. Phải làm gì nếu cholesterol HDL thấp?
Nếu HDL thấp, bạn có thể áp dụng một vài phương pháp để tăng nồng độ HDL và giảm nguy cơ bệnh tim của bạn:
Tập thể dục. Tập thể dục Aerobic 30-60 phút đều đặn các ngày trong tuần có thể giúp tăng nồng độ HDL.
Bỏ thuốc. Khói thuốc lá làm giảm HDL, và bỏ thuốc có thể làm tăng nồng độ HDL.
Giữ cân nặng khỏe mạnh. Bên cạnh việc cải thiện nồng độ HDL, tránh tình trạng béo phì làm giảm nguy cơ bệnh tim và nhiều bệnh khác.
Trong một số trường hợp, bác sĩ khuyên bạn nên dùng thuốc để cải thiện nồng độ cholesterol. Hãy nhớ rằng ngoài cholesterol ra có rất nhiều yếu tố khác gây ra bệnh tim. Bệnh tiểu đường, thuốc lá, cao huyết áp, béo phì, và di truyền cũng là những yếu tố quan trọng.
Bởi vì có rất nhiều yếu tố góp phần gây ra bệnh tim, cholesterol không phải là ngọn nguồn của tất cả. Những người có cholesterol HDL bình thường có thể mắc bệnh tim. Và những người có mức HDL thấp có thể có trái tim khỏe mạnh. Nhìn chung, mặc dù những người có cholesterol HDL thấp sẽ có nguy cơ mắc bệnh tim hơn so với những người có nồng độ HDL cao.
Các chuyên gia khuyên bạn nên theo dõi thử nghiệm cholesterol năm một lần đối với hầu hết mọi người. Những người có bảng kết quả lipid bất thường, hoặc những người có yếu tố nguy cơ khác, có thể cần kiểm tra cholesterol thường xuyên hơn.
Nếu bạn có cholesterol cao hoặc nồng độ HDL thấp, thực hiện các biện pháp để tăng cholesterol HDL như chế độ ăn uống hợp lý, tập thể dục thường xuyên, và không hút thuốc. Thay đổi lối sống có thể tạo nên thay đổi lớn đối với hầu hết mọi người và có thể ngăn ngừa bệnh tim và đột quỵ.Xét nghiệm theo dõi mỡ máu tại HoiBenh Home
Người ta gọi mỡ máu cao là thành phần mỡ trong máu cao hơn mức bình thường. Chứng mỡ máu cao chủ yếu là tăng cholesterol và triglycerid. Vì vậy để xác định mình có bị mỡ máu cao hay không, bạn nên làm các xét nghiệm như:
- Xét nghiệm tăng Cholesterol toàn phần: Để định lượng nồng độ cholesterol toàn phần. Bình thường nồng độ cholesterol toàn phần có giá trị từ 4-5mmol/l. Nếu chỉ số này lớn hơn mức tiêu chuẩn thì bạn đã nhiễm mỡ máu cao.
- Xét nghiệm triglycerid toàn phần: Để định lượng nồng độ triglycerid toàn phần. Bình thường nồng độ triglycerid toàn phần có giá trị nhỏ hơn 2,3mmol/l. Khi chỉ số này vượt quá tiêu chuẩn thì được gọi là mỡ máu cao.
Chỉ với một cuộc điện thoại hay một cú click, bạn có ngay xét nghiệm mỡ máu tại nhà của HoiBenh Home, với
- Toàn bộ quy trình phân tích mẫu xét nghiệm sẽ được thực hiện tại phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện nhiệt đới Trung ương.
- Với Xét nghiệm tại nhà, bạn sẽ được lấy mẫu xét nghiệm tại nơi mình đăng ký thay vì ngồi cả ngày chờ đợi mệt mỏi ở bệnh viện.
- Nhanh chóng có ngay kết quả xét nghiệm chính xác và Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.
- Hỗ trợ đặt khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Hiện HoiBenh Home cung cấp Gói xét nghiệm theo dõi mỡ máu giúp bệnh nhân kiểm soát nồng độ mỡ trong máu phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Chi phí xét nghiệm
- Giá Gói xét nghiệm theo dõi mỡ máu HoiBenh Home đề xuất: 520,000 đồng
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu
Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc: Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm:
- Cholesterol cao nên ăn gì để nhanh khỏi?
- Thực tế về kiểm tra Cholesterol