Để khỏe mạnh nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai bao lâu?
Mang thai là cả quá trình vất vả và đầy khó khăn. Để đảm bảo được cả sức khỏe cho mẹ và bé, phụ nữ cần tiến hành tiêm phòng cúm trước khi mang thai. Thế nhưng, nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai bao nhiêu lâu là thích hợp? HoiBenh sẽ giúp các chị em giải đáp thắc mắc.
Để khỏe mạnh nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai bao lâu?
Mang thai là cả quá trình vất vả và đầy khó khăn. Để đảm bảo được cả sức khỏe cho mẹ và bé, phụ nữ cần tiến hành tiêm phòng cúm trước khi mang thai. Thế nhưng, nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai bao nhiêu lâu là thích hợp? HoiBenh sẽ giúp các chị em giải đáp thắc mắc.
Là phụ nữ cần tiêm phòng cúm trước khi mang thai
Là phụ nữ, khi mang thai sẽ kèm theo là hệ thống miễn dịch của cơ thể trở nên suy yếu hơn so với bình thường. Do đó, nguy cơ bị lây nhiễm bệnh cũng vì thế mà gia tăng nhiều hơn. Để đảm bảo được sức khỏe, cần phải tiêm phòng cho bà bầu bằng các loại vaccine phòng chống các bệnh như: thủy đậu, sởi, quai bị, rubella, cúm... trước khi bắt đầu thai kỳ. Trong đó, bệnh cảm cúm là rất dễ phát sinh khi phụ nữ mang bầu và để lại những hệ quả không lường. Có nhiều biện pháp để phòng ngừa, giảm nguy cơ bị cúm cho phụ nữ, trong đó có tiêm phòng cúm trước khi mang thai.Để đạt được hiệu quả tốt nhất, các chị em nên tiêm phòng cúm trước khi mang thai 3 tháng để phòng tránh bị hắt hơi, sổ mũi hoặc cúm trong suốt thời gian mang bầu. Theo khuyến cáo của các bác sĩ tại Mỹ, phụ nữ cần tiêm phòng cúm trước khi mang thai trong mùa cúm (tức từ tháng 11 năm nay đến tháng 3 năm sau) để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và bé. Thời điểm tiêm phòng cúm trước khi mang thai tốt nhất là tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm, đây là lúc mà dịch cúm bùng phát dữ dội nhất.
Đừng ngại ngần, các chị em trong độ tuổi sinh nở hãy đến cơ sở y tế uy tín gần nhất để tiêm phòng cúm trước khi mang thai hàng năm bởi các virus cúm sẽ có những biến thể vào mỗi mùa. Việc tiêm phòng cúm theo năm là để tránh được những đột biến của bệnh.
Trong trường hợp chị em chưa tiêm phòng cúm trước khi mang thai nếu không may bị nhiễm cúm cũng hãy bình tĩnh, phải đi khám sớm để tìm ra phương pháp điều trị, nghỉ ngơi đủ và uống nước thường xuyên. Đi khám là cách để chị em biết được mức độ nhiễm cúm của mình đang như thế nào.
>>> Xem thêm: Không tiêm phòng trước khi mang thai có ảnh hưởng gì không?
Không tiêm phòng cúm trước khi mang thai mà mắc cúm thì làm sao?
Đó là hầu hết thắc mắc của các chị em khi lỡ không tiêm phòng cúm trước khi mang thai mà lại bị mắc cúm khi có thai. Nếu gặp phải trường hợp như thế này, các chị em cần thực hiện những bước như sau:
Giải cảm bằng cháo: Chỉ cần có bát cháo nhiều tía tô và hành thật nóng, khi ăn vào chị em sẽ toát mồ hôi. Món ăn này vừa bổ dưỡng lại dễ chế biến. Nếu cần, hãy cho thêm quả trứng vào trước khi ăn.
Không tiêm phòng cúm trước khi mang thai thì cần phải ăn tỏi thường xuyên. Có thể là bạn sẽ ăn trong các bữa ăn hàng ngày. Nếu chẳng may bị cúm khi mang bầu, hãy dùng dung dịch tỏi để tránh cúm bằng cách giã thật nhỏ tỏi sau đó lấy nước, hòa tan với nước để uống. Hơi khó chịu một chút nhưng chắc chắn sẽ khiến chị em nhanh khỏi bệnh.
Nếu không tiêm phòng cúm trước khi mang thai mà nhiễm cúm thì nên xông mũi, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý. Xông hơi sẽ giúp bà bầu dễ thở, không bị nghẹt mũi. Nước muối sinh lý sẽ giúp bảo vệ đường hô hấp của bà bầu khỏi bị vi khuẩn tấn công, xâm nhập làm bệnh nặng hơn.
Ngừa ho và viêm họng bằng mật mong pha lẫn với chanh hoặc nước ấm. Đây là cách mà phụ nữ khi mang bầu thường dùng, rất hiệu quả để chữa cúm. Nếu như lỡ không tiêm phòng cúm trước khi mang thai thì chị em có thể sử dụng cách này.
Cảm cúm có nhiều diễn biến phức tạp và khiến cho bà bầu cảm thấy mệt mỏi. Để tránh không phải đối phó với những mệt mỏi khi mang bầu do cảm cúm gây ra, các chị em hãy nhớ tiến hành tiêm phòng cúm trước khi mang thai bằng cách đến các cơ sở y tế uy tín, tin cậy.