Chủ đề Ung thư
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Ung thư. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Ung thư
Cần khám những gì để phát hiện ung thư vú là thắc mắc chung của rất nhiều chị em. Do những dấu hiệu của bệnh không giống nhau ở mọi phụ nữ, có người cảm thấy đau, sưng tức ngực trong khi có người lại thấy đau lưng, mỏi vai, gáy, có hạch ở nách.
Lâu nay, những lời truyền tai về việc phẫu thuật khiến ung thư di căn nhanh hơn khiến nhiều bệnh nhân lo sợ trì hoãn việc phẫu thuật. Nhưng thực tế, các bệnh nhân nên mổ kịp thời, cắt đứt tận gốc tế bào ung thư càng sớm càng tốt. Với ung thư tiền liệt tuyến, phẫu thuật ở giai đoạn sớm có khả năng giúp bệnh nhân chữa khỏi bệnh.
Bạn có biết ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất ở nữ giới chiếm tỷ lệ từ 7-10% các bệnh về ung thư. Phần lớn bệnh nhân khi phát hiện mình mắc ung thư vú ở giai đoạn cuối nên không có phương pháp điều trị kịp thời.
U xơ tử cung là khối u lành tính phát triển từ cơ tử cung. Tuy là bệnh lành tính nhưng nếu không được mổ kịp thời, u xơ tử cung có thể gây ra biến chứng ở. Vậy khi nào nên mổ u xơ tử cung? Kích thước u xơ tử cung bao nhiêu thì mổ?
Siêu âm vú là một kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh được sử dụng phổ biến trong y tế, siêu âm vú sử dụng sóng siêu âm để xây dựng và tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong tuyến vú. Từ đó mà các bác sĩ có thể nhận biết các dấu hiệu bất thường bên trong tuyến vú.
Theo thống kê thì tại Việt Nam mỗi năm có tới 5.000 phụ nữ mắc bệnh ung thư cổ tử cung. Điều này có nghĩa là mỗi ngày chúng ta sẽ phải chứng kiến 7 người ra đi vì căn bệnh này và 14 người mắc bệnh. Đây là con số đáng báo động và cho thấy hậu quả nghiêm trọng của bệnh.
Xét nghiệm sinh thiết là một trong những xét nghiệm quan trọng giúp xác định ung thư tuyến tiền liệt một cách chính xác. Tìm hiểu về quá trình sinh thiết tuyến tiền liệt giúp bệnh nhân chủ động hơn trong việc phòng và chữa trị căn bệnh ác tính này.
Ung thư tiền liệt tuyến không nguy hiểm như nhiều bệnh ung thư khác, khi có hơn 98% bệnh nhân mắc ung thư tiền liệt tuyến sống thêm 5 năm trở lên. Tuy nhiên, khi bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn muộn hơn thì tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn từ 25 - 30%.
Để ngăn ngừa và kiểm soát ung thư tiền liệt tuyến, nam giới cần chủ động tiến hành tầm soát, đồng thời thực hiện sinh thiết tiền liệt tuyến theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa nhằm phòng tránh bệnh tật và điều trị sớm trước khi quá muộn.
Nhiều người khi được chỉ định sinh thiết tuyến tiền liệt thường không hiểu là làm gì và tại sao phải làm? Liệu sinh thiết tuyến tiền liệt có nguy cơ và ảnh hưởng gì tới sức khỏe không? Có phải bị ung thư tuyến tiền liệt mới phải đi sinh thiết không? Hãy đọc bài viết sau để giải đáp những thắc mắc trên.