Chủ đề Ung thư dạ dày
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Ung thư dạ dày. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày là loại ung thư phổ biến hàng đầu tại Việt Nam cũng như nhiều nước. Bệnh phát hiện sớm thì việc điều trị đơn giản, hiệu quả; chỉ cần nội soi hớt niêm mạc dạ dày là có thể chữa khỏi bệnh (sống sót sau 5 năm). Tại Bệnh viện K Trung ương, mỗi năm chỉ có khoảng 30 bệnh nhân ung thư dạ dày được phát hiện ở giai đoạn sớm trong số hàng nghìn ca.
Quá trình phẫu thuật, xạ trị, hóa trị có thể ảnh hưởng đến chức năng nói và nuốt của bệnh nhân nên cần sớm trị liệu ngôn ngữ. Bác sĩ Tan Hui Yong tại trung tâm phục hồi chức năng Mount Elizabeth, Singapore, khẳng định việc trị liệu ngôn ngữ rất cần cho bệnh nhân ung thư đầu và cổ.
Khoa học phát triển có thể phát hiện được nhiều loại ung thư từ rất sớm nhưng vẫn có rất nhiều bệnh ung thư khó có thể chẩn đoán khi mới manh nha. Và khi có dấu hiệu thì đã muộn. Sau đây là những dấu hiệu của 5 loại ung thư khó phát hiện sớm nhất.
Một nghiên cứu mới cho thấy phụ nữ bị bệnh nướu có nguy cơ phát triển ung thư hơn 14% so với những người có răng và lợi khỏe mạnh. Những bệnh ung thư liên quan răng miệng là ung thư thực quản, ung thư phổi, túi mật, vú và da.
Khi phát hiện mắc bệnh ung thư, đa phần đã ở giai đoạn muộn. Khi phát hiện muộn sẽ khiến việc điều trị trở nên khó khăn. Có những dấu hiệu cảnh báo của cơ thể mà bạn cần biết để có thể đi khám bệnh sớm nhằm phát hiện bệnh ung thư ở giai đoạn đầu.
Ung thư đại trực tràng là căn bệnh rất hay gặp phải, đặc biệt là những người trên 50 tuổi. Các dấu hiệu bệnh ban đầu với các căn bệnh thông thường khác, bởi thế khi phát hiện ra bệnh ung thư đại trực tràng thường ở giai đoạn muộn hoặc rất muộn gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Hiện nay, trên mạng xuất hiện những quan điểm, lời khuyên điều trị ung thư bằng phương pháp thực dưỡng, không ăn thịt, đường sữa để “bỏ đói tế bào ung thư” khiến nhiều bà mẹ có con ung thư cả tin làm theo.
Những thói quen thường ngày tưởng chừng như vô hại rất có thể sẽ đẩy bạn vào những căn bệnh nặng như ung thư thanh quản. Những thói quen này, dù chỉ là rất nhỏ, nhỏ tới nỗi bạn hầu như không hay để tâm đến nhưng có thể một ngày nào đó sẽ khiến bạn điêu đứng.
Chỉ số SCC trong huyết tương là gì? Chỉ số SCC như thế nào thì mắc ung thư? Đây là những câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân đặt ra khi đi làm xét nghiệm máu. Vậy chỉ số SCC như thế nào thì mắc ung thư, hôm nay HoiBenh sẽ cùng các bạn tìm hiểu về vấn đề này.
Mức CA 125 ở người bình thường <35 UI/ml. CA 125 tăng cao trong một số trường hợp ung thư vú, buồng trứng, phổi, đại tràng... Điều cần chú ý là mức độ CA 125 huyết tương cũng có thể tăng nhẹ trong một số các bệnh lành tính như viêm phần phụ, viêm gan, viêm tụy,...