Chủ đề Tay - chân - miệng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tay - chân - miệng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tay - chân - miệng
Lâu nay bệnh tay chân miệng phổ biến ở trẻ em tuy nhiên thời gian gần đây đã lan sang người lớn. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, mức độ nguy hiểm, biến chứng, cách điều trị bệnh tay chân miệng ở người lớn như thế nào?
Theo thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, dịch sốt xuất huyết xu hướng tiếp tục giảm trong tuần qua, nhưng số ca mắc bệnh tay chân miệng lại có xu hướng gia tăng trong 2 tuần gần đây, nhất là tại các nhà trẻ mẫu giáo.
Nếu như cách đây khoảng 10 năm, bệnh tay chân miệng vẫn còn là một căn "bệnh lạ" đối với người Việt Nam thì đến nay, căn bệnh này đã trở thành nỗi lo thường trực của nhiều người đặc biệt đối với những ai có con nhỏ.
Bệnh tay chân miệng là một trong những bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia Châu Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em. Vậy độ tuổi nào dễ bị nhiễm bệnh nhất? Nên phòng chống bệnh thế nào?
Khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng, phụ huynh cần bổ sung cho trẻ vitamin C giúp bảo vệ mạch máu, mau lành vết thương; vitamin nhóm B bảo vệ đường tiêu hóa, da, hệ thần kinh; vitamin A giữ cho da, niêm mạc không bị nhiễm trùng, bảo vệ mắt; vitamin D có lợi cho phát triển cơ xương vững chắc; axit folic giúp cơ thể phát triển bình thường.
Sốt xuất huyết (SXH) tạm lắng thì bệnh tay - chân - miệng (TCM) lại tăng nhiều số ca bệnh cũng như số bệnh nhân nhập viện. Theo các bác sĩ, bệnh TCM không quá nguy hiểm, tuy nhiên điều đáng lo ngại khi có khá nhiều bệnh nhân mắc TCM nhưng không có triệu chứng rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh thường gặp khác.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em đang gia tăng, có thể bùng phát dịch nhất là thời tiết giao mùa. Nếu muốn phòng bệnh cho con, để trẻ không có nguy cơ mắc bệnh lý này, hãy thực hiện những biện pháp này...
Bệnh tay chân miệng do vi trùng đường ruột Ente'virus (E71) và Coxcakieruses gây nên. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá. Thấy biểu hiện này con bạn đã mắc bệnh chân tay miệng hãy đi khám ngay - cha mẹ nhớ cẩn trọng.
Bệnh tay chân miệng là một bệnh khá hay gặp ở trẻ nhỏ, bệnh có thể tự khỏi chỉ sau 5 -7 ngày. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời và có biến chứng xảy ra thì bệnh có thể gây ra những triệu chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em hiện nay ngày càng có xu hướng gia tăng, đặc biệt là là trẻ em ở Hà Nội. Mặc dù loại bệnh này nó không quá nguy hiểm nhưng nếu phát hiện và không điều trị kịp thời sẽ có những biến chứng rất nghiêm trọng.