Chủ đề Phòng & Chữa Bệnh

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Phòng & Chữa Bệnh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Phòng & Chữa Bệnh

? Tại sao bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm, không thể chủ quan?

Bệnh sốt xuất huyết vẫn “nóng” ở các địa phương do số lượng người mắc không ngừng gia tăng. Trong khi nhiều người rất quan tâm đến căn bệnh sốt xuất huyết, chủ động phòng tránh thì vẫn còn không ít người thờ ơ, sốt mà chỉ nằm nhà, không đi khám ngay, đến khi mệt li bì, xảy ra biến chứng mới đến viện.

? Truyền bệnh sốt xuất huyết là loài muỗi "quý tộc"

Cung cấp thông tin đến báo chí, PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, không chỉ người dân mà nhiều cán bộ y tế cũng chưa hiểu đúng, đầy đủ về muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) và cơ chế sinh trưởng, gây bệnh của loài muỗi này, dẫn tới tình trạng đi chệch hướng trong phòng chống dịch.

? Sốt xuất huyết bủa vây từ nhà ra ngõ

Sốt xuất huyết (SXH) đang vào đỉnh dịch và nóng lên từng ngày. Từng ngôi nhà, từng ngõ xóm xuất hiện bệnh nhân SXH, ổ bệnh SXH. Tại các cơ sở điều trị quá tải bệnh nhân điều trị SXH. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến quá sốt ruột phải cho họp khẩn và lo lắng: “Tôi đang rất sốt ruột trước tình hình dịch SXH.

? Tăng giường, tăng giờ..., khám và điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết

Số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) liên tục tăng làm cho bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế cũng vì thế tăng theo. Để đáp ứng nhu cầu của người bệnh, không để bệnh nhân phải nằm ghép, nhiều bệnh viện (BV) đã phải kê thêm giường bệnh, tiến hành khám sớm và cả ngày nghỉ.

? Bộ Y tế “sốt” cùng với dịch sốt xuất huyết

Dịch sốt xuất huyết (SXH) chưa có dấu hiệu chững lại. Dự báo, số ca mắc SXH sẽ còn gia tăng trong thời gian tới. Bộ Y tế đã và đang phải có những biện pháp mạnh để ngăn chặn dịch bệnh. PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế lo lắng chỉ ra nguyên nhân của dịch bệnh SXH gia tăng.

? Trong đời bạn có thể mắc sốt xuất huyết mấy lần

PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết quan niệm mắc sốt xuất huyết một lần, khỏi lo mắc lại không đúng. Theo các chuyên gia nếu một người đã từng mắc sốt xuất huyết thì vẫn có thể mắc lại nhiều lần vì nước ta đang lưu hành 4 tuyp sốt xuất huyết song song nhau.

? Bị sốt xuất huyết không nên ăn gì?

Hiện nay, dịch sốt xuất huyết ngày càng phổ biến và lây lan với tốc độ nhanh, nguy hiểm. Nhiều người bị sốt xuất huyết luôn lo lắng việc nên ăn và không nên ăn gì khi bị sốt xuất huyết. Làm sao để nhanh khỏi sốt xuất huyết?...Cùng HoiBenh tìm hiểu ngay những loại thức ăn “ cấm kị” khi bị sốt xuất huyết dưới bài viết sau đây.

? Những giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết cần phải biết

Thời tiết nóng ẩm của Việt Nam chính là điều kiện lý tưởng để bệnh sốt xuất huyết được phát triển. Nếu không may mắc bệnh, chúng ta cần có những kiến thức về những giai đoạn nguy hiểm của sốt xuất huyết. Vậy đó là những giai đoạn như thế nào? HoiBenh sẽ giúp độc giả tìm hiểu rõ hơn.

? Xuất huyết giảm tiểu cầu có nguy hiểm không?

Xuất huyết giảm tiểu cầu hiện đã xác định là do tiểu cầu ở máu ngoại vi bị phá huỷ quá nhiều do miễn dịch, do cơ thể tự sinh kháng thể kháng tiểu cầu. Nguyên tắc điều trị là điều trị thuốc ức chế miễn dịch hoặc giảm miễn dịch cho bệnh nhân. Vì là bệnh tự miễn nên khó có thể điều trị khỏi.
Trang 68/192