Chủ đề Nhiễm trùng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nhiễm trùng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nhiễm trùng
Bệnh Herpes sinh dục nữ là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục và được gây ra bởi virus Herpes simplex (HSV). Đây là một bệnh khá phổ biến thường gặp ở các chị em phụ nữ và gây ra những tác hại khá trầm trọng.
Thông thường, phụ nữ mang thai khi mang thai ở tuần thứ 6 là đã có tim thai, có một số trường hợp muộn hơn ở tuần thứ 8 – tuần 10. Dấu hiệu rõ nhất cho thấy không có tim thai chính là không có nhịp tim. Hầu hết khi siêu âm, nếu như phôi thai không có tim thai, nguy cơ bạn đã bị sảy thai là rất cao.
Chồi rốn là bệnh rất hay gặp ở trẻ sơ sinh khi rốn trẻ không được chăm sóc kỹ gây nhiễm trùng. Nhiều bậc cha mẹ luôn tự hỏi chồi rốn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? Vậy hãy cùng HoiBenh đi tìm lời giải đáp qua bài viết sau đây.
Kháng sinh Cefepim có tính quyết định với sinh mạng bệnh nhân thường trong 72 giờ đầu, tuy nhiên theo quy định, bảo hiểm y tế chỉ thanh toán thuốc này khi có kết quả kháng sinh đồ xác định bệnh nhân nhiễm trùng nặng, tức đợi khoảng một tuần.
Bệnh trĩ một trong những bệnh rất dễ gặp ở phụ nữ mang thai. Có đến hơn 50% bà bầu mắc căn bệnh này ở 2 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Điều này không những gây khó khăn rất lớn trong quá trình sinh hoạt của các chị em, mà họ còn lo lắng sợ rằng mình phải sinh mổ. Vậy bà bầu bị trĩ có sinh thường được không?
Bạch cầu được sản sinh trong tủy xương. Giảm số lượng bạch cầu trong cơ thể là dấu hiệu hệ miễn dịch bị ức chế. Nếu số lượng bạch cầu ít nghĩa là bạn có thể đang bị bệnh. Số lượng bạch cầu dưới 3.500 được coi là ít. Tăng số lượng bạch cầu giúp giảm nguy cơ mắc bệnh. Vậy người bạch cầu thấp thì nên ăn gì?
Khi trẻ mới ra đời, ông bà ta từ xa xưa thường có những quan niệm về chế độ kiêng khem kĩ lưỡng dành cho mẹ và để bảo vệ em bé thật tốt. Vậy, bí ẩn tại sao mẹ không nên cho người khác hôn má con, bạn đã biết chưa? Để giải mã thắc mắc này, mời bạn đọc cùng HoiBenh tìm hiểu thông tin ngay sau đây.
Sau khi tiến hành hiến máu, nhiều người đã tỏ ra hết sức lo ngại bởi kết quả xét nghiệm máu cho thấy lượng bạch cầu của người bệnh tăng quá cao. Liệu bạch cầu tăng cao có phải là dấu hiệu của bệnh nguy hiểm? Những chia sẻ của HoiBenh dưới đây hy vọng có thể cung cấp cho bạn thêm thông tin về vấn đề này.
Tắc sữa là bệnh lý thường thấy ở các mẹ bầu đang cho con bú. Tắc sữa nặng có thể khiến bạn bị sốt, cảm, nhiễm trùng... Cách tốt nhất để giải quyết tình trạng này chính là đi thông tắc sữa ngay khi nhận thấy có dấu hiện bị tắc. Vậy nên đi đầu để khám và thông tắc sữa tại TP. Hồ Chí Minh?
Nhiều mẹ rất hoang mang và lo lắng khi biết mình mang thai đôi bởi khi đó họ phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn hẳn so với bà mẹ mang đơn thai. Theo các chuyên gia y tế, các mẹ khi mang thai đôi rất dễ bị sảy thai nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, tỉ lệ thai bất thường và dị tật cũng cao hơn so với đơn thai.