Chủ đề Mẹ và bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mẹ và bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mẹ và bé
Tắc sữa sau sinh mổ là một trong những vấn đề rất được quan tâm bởi các mẹ bầu khi mà phương pháp mổ lấy thai nhi ngày càng phổ biến. Khác với sinh thường, sinh mổ thường khiến cho các mẹ bầu dễ bị tắc sữa hơn do không phải chịu đau đớn hay vật lộn làm để làm giãn các cơ cũng như tuyến sữa khi sinh. Vậy làm thế nào để chữa trị tình trạng này?
Có rất nhiều cách để bạn có thể chữa tắc tia sữa trong thời gian cho con bú như dạy xoa, thông tắc tia sữa hay dùng máy hút sữa...Tuy nhiên phương pháp điều trị tắc sữa hay được các mẹ bầu sau sinh dùng nhất lại là châm cứu. Vậy nguyên nhân gây ra tắc sữa là gì và châm cứu chữa tắc sữa như thế nào?
Tắc sữa là bệnh lý thường thấy ở các mẹ bầu đang cho con bú. Tắc sữa nặng có thể khiến bạn bị sốt, cảm, nhiễm trùng... Cách tốt nhất để giải quyết tình trạng này chính là đi thông tắc sữa ngay khi nhận thấy có dấu hiện bị tắc. Vậy nên đi đầu để khám và thông tắc sữa tại TP. Hồ Chí Minh?
Viện C (Bệnh viện Phụ sản trung ương) được xem là một trong số những bệnh viện phụ sản tuyến đầu của cả nước, với nhiều ưu điểm về dịch vụ lẫn chuyên môn. Do đó mà nhiều mẹ bầu lựa chọn Viện C để sinh con. Vậy cần lưu ý điều gì khi sinh con ở Viện C? Chi phí, thủ tục ra sao?.
Bắt đầu bước vào những tuần cuối cùng của thai kì, mẹ bầu nên tự chuẩn bị dần những đồ dùng cần thiết trước khi đi đăng kí sinh và nhập viện để sẵn sàng bước vào cơn “vượt cạn” bất cứ lúc nào. Vậy danh sách "đồ nghề" không thể thiếu khi đi đẻ ở viện là gì?
Nhiều mẹ rất hoang mang và lo lắng khi biết mình mang thai đôi bởi khi đó họ phải đối mặt với nhiều nguy cơ hơn hẳn so với bà mẹ mang đơn thai. Theo các chuyên gia y tế, các mẹ khi mang thai đôi rất dễ bị sảy thai nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, tỉ lệ thai bất thường và dị tật cũng cao hơn so với đơn thai.
"Xì hơi" là một trong những dấu hiệu bất ổn của hệ tiêu hóa. Một số bé bị "xì hơi" nhiều hơn những bé khác, hoặc ở thời điểm này, tần suất "xì" ở bé cao hơn ở thời điểm khác. Khi bé bắt đầu ti mẹ, dấu hiệu "xì hơi" cũng bắt đầu xuất hiện. Có khá nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bé bị "xì hơi", không phụ thuộc vào chuyện bé bú mẹ hay bú bình.
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu có nhiều thay đổi lớn cả về thể chất lẫn thói quen sinh hoạt, một trong số đó là mẹ thường cảm thấy đói hơn so với bình thường đặc biệt là ban đêm. Vậy tại sao vào ban đêm mẹ bầu hay đói bụng, hãy cùng Vicare tìm hiểu.
Khi mang thai, hằng ngày mẹ bầu sẽ cảm nhận được sự thay đổi dần trong cơ thể của mình, thai càng lớn em bé sẽ càng có những trò vui trong bụng mẹ mà chỉ có những người bụng mang dạ chữa thì mới hiểu. Để có thể có một tâm lý thoải mái và không quá bất ngờ với những sự thay đổi này, thì mẹ bầu có thể tham khảo qua
Khi mang thai, ngoài những lưu ý liên quan đến sức khỏe của mẹ bầu thì việc tránh phạm phải những điều kiêng kị cũng có thể giúp mẹ bầu có một thai kỳ với nhiều may mắn và tốt lành. Nhiều mẹ bầu có thắc mắc tại sao vợ có bầu người chồng lại không được trồng cây hay cắt tiết gà, vậy mẹ bầu cần kiêng kị làm những gì?...