Chủ đề Mất nước
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mất nước. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mất nước
Cảm lạnh là bệnh khá quen thuộc với mọi người, đặc biệt sản phụ rất dễ nhiễm bệnh cảm lạnh. Vậy điều trị bệnh cảm lạnh như thế nào vừa có thể khỏi bệnh lại không ảnh hưởng đến em bé. Trong Đông y đã tìm ra một số bài thuốc để điều trị cảm lạnh rất tốt cho sản phụ.
Khi ngồi một chỗ quá lâu, các cơ xương chậu sẽ bị co lại khiến chị em khó “lên đỉnh” hơn. Một số người có thể nhận ra vấn đề sau nhiều tháng ngồi liên tục, trong khi một số khác phải mất đến vài năm mới phát ra triệu chứng.
Làn da của mẹ sau sinh trở nên thô ráp, nám, mụn nên rất cần được chăm sóc và bảo dưỡng bằng các loại kem dưỡng da. Nhưng dùng kem dưỡng da sau sinh có ảnh hưởng gì tới con hay không luôn là điều mà những bà mẹ băn khoăn.
Đau đầu - một căn bệnh phổ biến khiến nhiều người gặp khó khăn và gây cản trở rất nhiều trong công việc và cuộc sống. Sau đây là 5 kiểu đau đầu hay gặp và cách ứng phó hiệu quả nhất mà HoiBenh sẽ chia sẻ đến bạn.
Trong quá trình mang thai, mẹ không chỉ được trải nghiệm hạnh phúc khi chờ đón con yêu chào đời mà còn phải đối mặt với nhiều nỗi lo lắng. Nặng nề hơn, mẹ có thể gặp một số vấn đề về tâm lý và cả sức khỏe khi mang thai. Một trong số đó, phiền thoái khiến mẹ khó chịu là bệnh trĩ hay còn gọi là lòi dom.
Trẻ em với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện thường hay mắc các bệnh vặt, nhất là những lúc thời tiết giao mùa có thể kể đến như sốt khi mọc răng, đau răng, tiêu chảy, đái dầm...Dưới đây là 20 mẹo trị bệnh vặt cho trẻ bố mẹ nên bỏ túi!
Khi những ngón tay của mẹ xoa lên thóp của trẻ và phát hiện ra nó phập phồng. Nhiều chị em thấy lo lắng liệu “thóp trẻ phập phồng có nguy hiểm gì không?”. Vậy hãy cùng HoiBenh giải đáp thắc mắc này.
“Yêu” đúng cách, phù hợp từng mùa là bí quyết để giữ chăn gối mặn nồng và sức khỏe viên mãn. Mùa hè nóng bức, nằm một mình cũng khổ, vậy phải “yêu” thế nào? Hãy chú ý những điều dưới đây để đảm bảo sức khỏe cho mình nhé.
Vùng thóp đầu của trẻ sơ sinh tuy chỉ chiếm một phần diện tích rất nhỏ nhưng có thể phản ánh tình trạng sức khỏe cơ bản của trẻ một cách rõ rệt. Thóp là nơi xương đỉnh đầu của bé chưa khép hết nên hình thành chia ra 2 phần thóp trước và thóp sau. Bảo vệ thóp cho trẻ sơ sinh còn đặc biệt quan trọng nếu bố mẹ muốn trẻ phát triển bình thường, khỏe mạnh.
Cha mẹ của bé không nên chủ quan khi thấy trẻ ra mồ hôi trộm ở vùng đầu và lưng, vì đây không chỉ đơn giản là một hiện tượng bình thường của cơ thể, nó còn có thể là dấu hiệu của một số bệnh liên quan đến đường hô hấp,... ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của bé. Vậy tại sao trẻ ra mồ hôi nhiều ở đầu và lưng và cách giải quyết vấn đề này như thế nào?