Chủ đề Mang thai

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai

? Xử lý thai ngoài tử cung bằng thuốc

Mang thai ngoài tử cung là mối nguy hiểm của chị em phụ nữ mà ít ai biết đến. Mang thai ngoài tử cung là gì? có nguy hiểm gì đến sức khỏe và thai nhi? Thai ngoài tử cung có biểu hiện như thế nào? Khi mang thai ngoài tử cung thì xử lý như thế nào? Đây là những câu hỏi được đặt ra nhiều của chị em phụ nữ.

? Chia sẻ cách phòng ngừa mang thai ngoài tử cung hiệu quả

Hôm nay, HoiBenh sẽ chia sẻ cho chị em phụ nữ cách phòng ngừa mang thai ngoài tử cung hiệu quả. Với chia sẻ này sẽ giúp chị em biết: mang thai ngoài tử cung là gì, nguyên nhân, biểu hiện, sự nguy hiểm khi mang thai ngoài tử cung. Và cách phòng ngừa mang thai ngoài tử cung hiệu quả.

? Uống thuốc trầm cảm khi mang thai có ảnh hưởng gì hay không?

Sử dụng thuốc chống trầm cảm trong suốt thai kỳ có thể gây ra những nguy cơ về sức khỏe cho con của bạn nhưng ngừng sử dụng thuốc lại đem đến nguy cơ cho bạn. Thuốc chống trầm cảm là sự lựa chọn đầu tiên cho hầu hết các trường hợp trầm cảm. Tuy nhiên sẽ có nhiều vấn đề hơn khi bạn đang mang thai hay có ý định mang thai.

? Những điều cần biết khi trẻ sơ sinh nhiễm trùng nước ối

Nhiễm trùng nước ối là một trong những dấu hiệu mang thai nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thậm chí ngay cả khi bé có thể được sinh ra, nhưng vẫn kèm theo nhiều rủi ro. Để tìm hiểu rõ hơn về tình trạng này, hãy cùng HoiBenh tham khảo bài viết dưới đây.

? Mẹ có biết thai nhi 27 tuần tuổi biết làm gì hay chưa?

Thai nhi luôn có sự phát triển không ngừng trong suốt giai đoạn thai kỳ và dần hoàn thiện hơn khi tuổi thai càng lớn. Mỗi một tuần thai khác nhau, bé sẽ có những biểu hiện và sự thay đỗi rõ rệt mà kết quả này mẹ đều được biết sau mỗi lần siêu âm hoặc cảm nhận khi con nghịch ngợm trong bụng mẹ. Vậy mẹ đã biết thai nhi 27 tuần tuổi biết làm gì hay chưa?

? Xét nghiệm tiền sản giật bao gồm những gì?

Trong chu kỳ mang thai, nếu mẹ bầu bị huyết áp cao thì rất dễ mắc phải triệu chứng tiền sản giật khi mang thai. Bệnh này thường kèm theo những triệu chứng đáng phải lưu ý, tuy nhiên nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của thai phụ.

? Bị thai ngoài tử cung nên ăn gì?

Sau điều trị thai ngoài tử cung, cơ thể chị em thường yếu vì mất đi một lượng máu nhất định, sức đề kháng kém. Vì vậy bên cạnh sử dụng các loại thuốc kháng sinh phòng viêm nhiễm, chị em cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống để giúp tăng khả năng hồi phục và đảm bảo không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản về sau

? Thuốc tránh thai khẩn cấp 72 giờ có thực sự là thần dược?

Thuốc tránh thai khẩn cấp 72 giờ được xem như một vị cứu tinh cho chị em phụ nữ trong những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn (không dùng biện pháp tránh thai, bị cưỡng bức, quan hệ đột xuất, gặp trục trặc khi đang áp dụng một biện pháp tránh thai...).

? Thai ngoài tử cung và những điều phụ nữ cần phải biết

Theo thống kê, cứ 1.000 người có thai thì sẽ có từ 4 đến 10 người có thể gặp phải tình huống bị thai ngoài tử cung. Hậu quả nặng nề nhất với những người gặp phải tình huống này đó là có thể bị tử vong vì mất máu quá nhiều khi không được cứu chữa kịp thời. Vậy thai ngoài tử cung là gì? Thường thì thai ngoài tử cung nằm ở đâu?

? Mẹ có biết thai nhi 26 tuần tuổi nặng bao nhiêu là chuẩn không?

Trong suốt giai đoạn thai kỳ, mỗi tuần tuổi là thai nhi lại có những thay đổi rõ rệt nhất là về cân nặng. Đó cũng là lý do càng về những ngày cuối thai kỳ, bụng của mẹ bầu thường to ra và cảm thấy nặng nề. Đặc biệt khi thai nhi 26 tuần tuổi, tuần cuối cùng của tam cá nguyệt thứ 2. Vậy mẹ có muốn biết lúc này bé yêu của mình có cân mặng thế nào hay không?