Bạn nên làm gì trong thời gian chờ chẩn đoán bệnh mãn tính?

Thông thường, để chẩn đoán một bệnh mãn tính có thể mất từ 2 đến 3 năm, nhiều khi lâu hơn. Điều này có thể ảnh hưởng tâm lý đến người bệnh, có những người luôn sống trong lo lắng. Một bệnh nhân phải chờ mất một năm để bác sĩ chẩn đoán xem có mắc bệnh xơ cứng bì hay không chia sẻ: “Chỉ cần nhớ lại những gì tôi đã trải qua trong năm qua, tôi như từ địa ngục đi lên và tôi nhận ...

Bạn nên làm gì trong thời gian chờ chẩn đoán bệnh mãn tính? Bạn nên làm gì trong thời gian chờ chẩn đoán bệnh mãn tính?

Thông thường, để chẩn đoán một bệnh mãn tính có thể mất từ 2 đến 3 năm, nhiều khi lâu hơn. Điều này có thể ảnh hưởng tâm lý đến người bệnh, có những người luôn sống trong lo lắng. Một bệnh nhân phải chờ mất một năm để bác sĩ chẩn đoán xem có mắc bệnh xơ cứng bì hay không chia sẻ: “Chỉ cần nhớ lại những gì tôi đã trải qua trong năm qua, tôi như từ địa ngục đi lên và tôi nhận ra rằng may mắn vẫn mỉm cười với tôi.” Nếu bạn đang có triệu chứng của một bệnh nào đó nhưng chưa có chẩn đoán chính xác, có một số lời khuyên có thể giúp bạn vượt qua thời gian này dễ dàng hơn.

1. Tin tưởng chính mình

Đã có nhiều người được bác sĩ gọi đến chẩn đoán và nói rằng họ không còn cách nào để điều trị, nhưng bạn vẫn phải đặt niềm tin vào bản thân mình rằng biết đâu bạn gặp mau mắn. Bạn nên duy trì sự lạc quan đó cho đến khi nhận được chẩn đoán chính xác.

Hãy luôn tin vào bản thân và giữ sự lạc quan.
Hãy luôn tin vào bản thân và giữ sự lạc quan.

Y học đang dần bắt kịp tâm lý của hàng trăm người trong giai đoạn chờ chẩn đoán. Ngay cả Cục Quản lý Cựu chiến binh đã nhận ra rằng khi một cựu chiến binh chiến đấu với sự nghi ngờ rằng ông mắc chứng rối loạn stress sau sang chấn

Có lẽ tôi nhìn thấy một mẫu lệch của người dân nói chung, nhưng tôi không nghĩ vậy. Y học đang dần bắt kịp với những kinh nghiệm của hàng trăm ngàn người báo cáo các triệu chứng mà không có khó khăn, "khách quan" kiểm tra.Họ nên được tin tưởng. Ngay cả Cục Quản lý Cựu chiến binh đã đến để nhận ra rằng khi một cựu chiến binh chiến đấu cho biết ông đang bị hậu chấn thương tâm lý, rối loạn căng thẳng. Nhìn chung, con người không muốn bị bệnh và họ càng đau đớn khi những triệu chứng đó ngày một nặng hơn.

2. Tâm sự với bạn bè

Những người thân của bạn có thể có những nghi ngờ bạn mắc bệnh, đặc biệt là nếu thấy bạn ốm. Họ có thể không hiểu rằng y học đôi khi cần nhiều thời gian để chẩn đoán và tìm ra biện pháp điều trị.

Nhiều bệnh mãn tính thường phát triển chậm và các triệu chứng chồng chéo lên nhau. Đôi khi có những nguyên nhân khách quan khác khiến việc chẩn đoán trở nên khó khăn. Gia đình và bạn bè của bạn có thể bị thất vọng và bối rối. Tuy nhiên, ngay cả khi những người xung quanh bạn đang đặt câu hỏi thực tế về các triệu chứng của bạn, hãy tin vào bản thân mình trước.

Những người bạn thật sự sẽ luôn giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
Những người bạn thật sự sẽ luôn giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

3. Kiềm chế cảm xúc

Nếu bất cứ ai, bạn bè hoặc bác sĩ nói với bạn về bất kỳ biến chuyển nào với căn bệnh của bạn, bạn hãy kiềm chế cảm xúc của mình, dù đó là tin tốt hay xấu. Bạn chỉ cần điều chỉnh sự tức giận của mình để không xa lánh những người thân quan tâm đến mình.

4. Gặp bác sĩ tâm lý

Khi bác sĩ điều trị khuyên bạn nên đến bác sĩ tâm lý, bạn hãy cố gắng bình tĩnh vì chưa chắc bệnh của bạn đã quá nặng. Một số bác sĩ khuyên bạn đi điều trị tâm lý bởi vì họ thực sự tin rằng điều này có lợi cho bạn, giúp bạn đối phó được những khó khăn trong thời gian chờ chẩn đoán bệnh. Tâm lý của bạn trong giai đoạn này thường là lo lắng , trầm cảm và tức giận. Vì vậy bạn nên tìm đến bác sĩ tâm lý để được điều trị và sẵn sàng đối phó với căn bệnh.

Bạn nên làm gì trong thời gian chờ chẩn đoán bệnh mãn tính?
Chuyên gia tâm lý sẽ giúp bạn cải thiện tâm trạng chán nản.

5. Chuẩn bị tâm lý

Những điều bác sĩ cần phải nhận ra rằng những người bệnh nhân không mong đợi tất cả ở họ. Họ chỉ mong đợi được nghe sự thật để đối phó với nó. Khi một bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, câu chuyện của bạn có thể được kể đến một triệu người, một triệu lần. Bạn sẽ đến gặp một nhóm các bác sĩ, y tá, kỹ thuật viên phòng thí nghiệm, nhân viên lễ tân, văn phòng và bệnh viện. Hãy chuẩn bị tâm lý và sức khỏe thật tốt để đối mặt với điều này.

(Nguồn: www.psychcentral.com)