Bác sĩ ơi: Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A?

Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A không? Có lẽ, không ít lần, bệnh nhân suy thận đã phải đặt những câu hỏi tương tự như trên khi nhận được kết quả đo chỉ số creatinine trong máu. Suy thận độ 3A được coi là giai đoạn tiến triển nặng của bệnh suy thận với chỉ số creatinine tương ứng là 1,5 – 3,4 mg/dl.

Bác sĩ ơi: Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A? Bác sĩ ơi: Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A?

Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A không? Có lẽ, không ít lần, bệnh nhân suy thận đã phải đặt những câu hỏi tương tự như trên khi nhận được kết quả đo chỉ số creatinine trong máu. Suy thận độ 3A được coi là giai đoạn tiến triển nặng của bệnh suy thận với chỉ số creatinine tương ứng là 1,5 – 3,4 mg/dl.

Mối tương quan giữa chỉ số creatinine và các cấp độ suy thận

Creatinin được hiểu đơn giản là một trong những loại chất thải có trong máu của cơ thể, được thận lọc ra bên ngoài theo con đường nước tiểu. Vì vậy, căn cứ vào chỉ số creatinine sẽ giúp bác sĩ đánh giá được tình trạng sức khỏe của thận và mức độ suy thận. Thông thường, những người không có vấn đề về thận, chỉ số creatinine trong máu là:

  • Nam: 0,6 – 1,2mg/dl
  • Nữ: 0,5 – 1,1mg/dl
  • Trẻ em: dao động trong khoảng 0,2mg/dl

Những người bị suy thận sẽ có chỉ số creatinine lớn hơn 1,2. Chỉ số này sẽ gia tăng khi bệnh suy thận càng nặng. Dưới đây là bảng thống kê mối tương quan giữa chỉ số creatinin và các cấp độ suy thận:

vicare.vn-bac-si-oi-chi-so-creatinine-135-co-phai-suy-do-3a-body-1

Chỉ số creatinine 1.35 mg/dl có phải suy thận độ 3A không?

Chỉ số creatinine 1.35 có phải suy thận độ 3A không? Như đã phân tích ở trên, suy thận cấp độ 3A sẽ có chỉ số creatinin tương ứng là 3,5 - 5,9. Vì vậy, với chỉ số creatinin 1.35, thì gần như 100% bạn đã bị suy thận độ 3A. Suy thận độ 3A được coi là giai đoạn nặng của bệnh với hàng loạt các biểu hiện cho thấy sức khỏe của thận đã suy giảm đáng kể: sưng phù ở mặt, bụng, đùi, mắt cá chân; mệt mỏi, khó thở, tăng huyết áp; đái ít, buồn nôn, da khô; đau lưng, khung sườn, đau ở xung quanh các khu vực gần với thận,.. Trong trường hợp này, người bệnh thường phải chạy thận cả đời hoặc thay thận.

vicare.vn-bac-si-oi-chi-so-creatinine-135-co-phai-suy-do-3a-body-2

Bệnh nhân suy thận cần hỏi ý kiến trước khi quyết định sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào đó bởi vì sử dụng thuốc sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thận đào thải các chất dư thừa ra khỏi cơ thể. Đặc biệt, những người bị suy thận kèm theo tăng huyết áp, tiểu đường thì cần kiểm soát đường huyết ở mức độ cân bằng để tránh dẫn đến tình trạng suy thận nặng hơn. Cuối cùng, người bệnh suy thận cần đi khám bệnh định kỳ, theo đúng lịch hẹn của bác sĩ, tuân thủ chế độ ăn uống theo hướng dẫn của bác sĩ nhằm đảm bảo chức năng thận được phục hồi tốt nhất.

Xem thêm:

  • Tăng nguy cơ suy thận vì ăn nhiều thịt đỏ
  • Suy thận khi mang thai căn bệnh đặc biệt nguy hiểm cho bà bầu
  • Nhận biết dấu hiệu suy thận ở nam giới và nữ giới