Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không?
Nhiều mẹ bầu khi mang thai đường được khuyên rằng không nên dơ tay cao vì có thể khiến em bé bị dây rốn quấn cổ. Điều này có hoàn toàn đúng sự thật không? Vincare sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ngay trong bài viết này.
Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không?
Nhiều mẹ bầu khi mang thai đường được khuyên rằng không nên dơ tay cao vì có thể khiến em bé bị dây rốn quấn cổ. Điều này có hoàn toàn đúng sự thật không? HoiBenh sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc ngay trong bài viết này.
Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không?
Đầu tiên, phải khẳng định em bé bị dây rốn quấn cổ là hiện tượng hoàn toàn bình thường. Có tới 1⁄3 em bé sinh ra gặp phải hiện tượng này. Dây rốn quấn cổ thường xảy ra vào 3 tháng cuối thai kỳ, sớm hơn vào tháng 5 và tháng 6. Theo các bác sĩ, nguyên nhân khiến em bé trong bụng bị dây rốn quấn là do vận động và xoay chuyển thường xuyên khiến dây rốn bị mắc vào cổ và dẫn tới quấn quanh cổ. Bên cạnh đó, cấu tạo tế bào gốc thành mạch rốn không đủ, cấu trúc dây rốn yếu quá nhiều nước ối, dây rốn dài bất thường, mang thai đôi hoặc đa thai...cũng có thể dẫn đến hiện tượng này.
Bà bầu với tay lên cao có làm bé bị dây rốn quấn cổ không? Nhiều mẹ bầu khi mang thai đường được khuyên rằng không nên dơ tay cao vì có thể khiến em bé bị dây rốn quấn cổ. Lời khuyên này hoàn toàn không có căn cứ khoa học và chưa có một bằng chứng khoa học nào chứng minh được mối liên hệ này. Trên thực tế, nhiều bà bầu khi mang thai vẫn thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao, tập yoga với những động tác dơ tay cao, thậm chí là treo chân một chỗ trong thời kỳ mang thai cũng không gây ảnh hưởng gì đến vị trí của dây rốn.
Em bé bị dây rốn quấn cổ có nguy hiểm không?
Phương pháp siêu âm sẽ giúp phát hiện em bé có bị dây rốn quấn quanh cổ hay không. Khi em bị rốn quấn cổ một vòng thì phía sau cổ sẽ xuất hiện vết đè hình chữ V, 2 vòng là chữ W. Khi biết em bé bị tràng hoa quấn cổ mẹ bầu nên bình tĩnh và nghe tư vấn của bác sĩ. Lo lắng thái quá và nghe thông tin tiêu cực không được xác thực sẽ ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe thai kỳ. Cần phải nhắc lại một lần nữa: “hiện tượng dây dây rốn quấn cổ là bình thường, không gây ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi”. Sau khi em bé sinh ra, các bác sĩ sẽ gỡ dây rốn ra khỏi cổ em bé sau khi sinh, thời gian thực hiện chưa đến 1 phút.
Bà bầu không nên lấy tay xoa bụng để giúp dây rốn tuột ra khỏi cổ em bé, hành động này không có tác dụng, thậm chí còn gây ra những cơn co tử cung làm tăng khả năng dọa đẻ non và sinh non. Trong thai kỳ, dành thời gian thư giãn, nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe là điều quan trọng nhất mà bà bầu nên làm, không nên nghe theo những lời khuyên không có cơ sở khoa học để tránh lo lắng, hoang mang.
Xem thêm:
- Mẹ bầu ơi, ăn trứng quá nhiều không tốt đâu!
- 7 thực phẩm tốt cho mẹ bầu và thai nhi hơn cả thuốc bổ
- Mẹ bầu uống gì sẽ gây nguy cơ 87% con bị tự kỉ