Vì sao hai người cùng bị tiểu đường có thể không cùng một chế độ ăn?

Bệnh tiểu đường không giống như sốt và các rối loạn tiêu hóa, những tình trạng mà chúng ta có thể tuân thủ cùng chế độ ăn và thuốc? Sự thật là hai người bị tiểu đường có cùng mức đường huyết có thể không được tuân theo cùng một chế độ ăn.

Vì sao hai người cùng bị tiểu đường có thể không cùng một chế độ ăn? Vì sao hai người cùng bị tiểu đường có thể không cùng một chế độ ăn?

Các thuốc được kê đơn dựa trên hàm lượng đường huyết, chế độ ăn cũng dựa trên hàm lượng này. Vì vậy, nếu có hai người cùng bị tiểu đường trong gia đình, có thể bạn cho rằng chế độ ăn của 2 người là tương tự nhưng thực tế không phải như vậy.

Sự thật là hai người bị tiểu đường có cùng mức đường huyết có thể không được tuân theo cùng một chế độ ăn.

vicare.vn-vi-sao-hai-nguoi-cung-bi-tieu-duong-co-the-khong-cung-mot-che-do-an-body-1

Nguyên nhân là vì không chỉ hàm lượng đường huyết mà có nhiều yếu tố được xem xét khi đề cập đến chế độ ăn kiêng đối với bệnh tiểu đường. Ví dụ, nếu hai người bị tiểu đường ăn cùng một loại thực phẩm thì hàm lượng đường huyết của người mới được chẩn đoán bị tiểu đường không kèm thêm rối loạn sức khỏe khác, có thể tăng 10mg/dl. Với những người khác, hàm lượng này có thể tăng 15mg/dl. Tuy nhiên, đối với người bị tiểu đường đã 25 năm và có các biến chứng sức khỏe (hay còn gọi là tiểu đường có biến chứng), việc ăn thực phẩm tương tự có thể khiến đường huyết nhanh chóng tăng đến 100mg/dl. Do đó, mức đường huyết cùng với sự phức tạp của tình trạng cũng là vấn đề.

Do vậy, nên đi khám bác sĩ hoặc tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng trước khi bạn thực hiện theo kế hoạch ăn kiêng được khuyến nghị cho người thân bị bệnh tiểu đường. (*)

Xét nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường

Xét nghiệm tại nhà HoiBenh Home

Khi bị đái tháo đường bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng và thường tái phát thường xuyên. Do đó những bệnh nhân bị đái tháo đường cần được theo dõi, đánh giá quá trình điều trị để có những phương pháp can thiệp kịp thời nếu có các biến chứng. Bệnh nhân đái tháo đường cần làm xét nghiệm mỗi 3 tháng 1 lần để theo dõi lượng đường trong máu, quá trình điều trị.

Hiện Xét nghiệm tại nhà HoiBenh Home có cung cấp gói xét nghiệm Theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường tại nhà, giúp đánh giá tình trạng của bệnh nhân để kịp thời ứng phó.

Lợi ích khi xét nghiệm tại HoiBenh Home

  • Không mất công đến bệnh viện, chờ xếp hàng, lấy kết quả, khách hàng chỉ cần ở nhà và nhân viên của HoiBenh Home sẽ đến tận nơi lấy mẫu xét nghiệm.
  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

vicare.vn-vi-sao-hai-nguoi-cung-bi-tieu-duong-co-the-khong-cung-mot-che-do-an-body-2

Chi phí gói xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá gói xét nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân tiểu đường do HoiBenh Home đề xuất được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0899.190.199 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 - 0899.190.199 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc: Thứ Hai - Chủ Nhật: 06:00 - 20:30

(*) Theo nguồn: SK&ĐS

Xem thêm:

  • Insulin giảm - Dấu hiệu tiểu đường bạn chớ coi thường
  • Tiểu đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn cương dương