Vấn đề của chức năng điều hành hay chỉ là đứa trẻ lười biếng?

Sự phát triển của chức năng điều hành xảy ra chủ yếu ở các vùng vỏ não trước trán, là một vùng của não nhạy cảm với sự căng thẳng hơn bất cứ vùng nào.

Vấn đề của chức năng điều hành hay chỉ là đứa trẻ lười biếng? Vấn đề của chức năng điều hành hay chỉ là đứa trẻ lười biếng?

Thậm chí, những căng thẳng nhẹ cũng có thể làm ngập các vùng vỏ não ở khu vực trước trán với chất dopamine, là một loại chất dẫn truyền thần kinh, sẽ gây ra việc hoạt động điều hành có thể bị ngưng hoạt động ( Diamond , 2010).

Jared, 14 tuổi, là một học sinh lớp 9 rất thông minh và dễ thương, những khối lượng kiến thức khó khăn ở trường và những áp lực ở nhà đã bị tăng trong năm nay. Những cuộc chiến đấu ở nhà tập trung vào mức độ thường xuyên Jared đã mở máy tính và truy cập vào các trang mạng cùng việc chơi trò chơi thay vì hoàn thành việc làm bài tập ở nhà.

Mặc dù cha mẹ của Jarder biết rằng em đang gặp vấn đề về thiếu hụt chức năng điều hành, họ tin rằng trong sâu thẳm con người Jarder, em đang thiếu sự tham vọng, lười biếng, và đôi khi tỏ ra thách thức. Cha mẹ em đã được thuyết phục rằng Jarder không dành đủ sự quan tâm đến tương lai của mình. Họ nhận xét rằng Jarder dường như đã bị vô hiệu hóa một số thứ trong cơ thể em một cách có chọn lọc khi phải làm việc cực nhọc ( việc chuẩn đoán những khả năng nghịch lý của trẻ em để tập trung quá mức và phải bị kéo khỏi ra một số hoạt động có khả năng thu hút sự quan tâm của chúng một cách tự nhiên.)

Trẻ rất dễ bị căng thẳng do vấn đề của chức năng điều hành.
Trẻ rất dễ bị căng thẳng do vấn đề của chức năng điều hành.

Mẹ của Jarder cảm thấy bất lực và lo lắng thay cho Jarder khi cô hình dung ra một ngày nào đó con trai mình sẽ gặp thất bại. Vào những lúc bà lo lắng cho Jarder , việc phản ứng ra của sự lo lắng và phẫn nộ, thất vọng." Nếu con vẫn cứ tiếp tục đi trên con đường như thế này, con sẽ không thể nào vào được đại học hoặc có được bất cứ thứ gì." " Con đang làm lãng phí những tiềm năng của mình đấy." Cha mẹ của Jarder đã theo dõi em thường xuyên, đi ngang qua phòng con trai một cách đều dặn để đảm bảo em vẫn đang làm bài tâp về nhà một cách đầy đủ. Thậm chí họ còn sử dụng những hình phạt như lấy đi điện thoại hay một số đặc quyền của Jarder. Nhưng cuối cùng đã không có biện pháp nào phát huy được tác dụng.

Mặc dù vậy. Jarder vẫn xuất hiện với một vẻ mặt không hề bối rối và không quan tâm đến việc mình đã ở trường như thế nào, về riêng tư em tự cảm thấy mình thực sự ngu ngốc, thất vọng và tự giận chính bản thân mình. Jarder đã gặp rắc rối khi theo đuổi những bài tập về nhà, cảm thấy bị choáng ngợp bởi những tài liệu nghiên cứu, và thường mất điểm vì những sai lầm bất cẩn. Các trận đánh ở nhà càng làm em căng thẳng và mất tập trung hơn.

Jarder tâm sự rằng em bị cảm thấy bị buộc phải tuân thủ như là một kết quả của những lời dọa nạt của cha mẹ em và việc họ cố gắng để làm em sợ, em đã bị mất mọi động lực mà em có , vì em không còn được cảm thấy là chính mình. Jarder tự tan ủi bản thân bằng cách làm những việc khiến em tự sao nhãng, mất tập trung và tạo cho em có một ý thức về sự tự chủ, chẳng hạn như " chơi game" hoặc tham gia vào xã hội hóa trên Facebook.

Tầm quan trọng của chức năng điều hành

Câu chuyện của Jarder là một ví dụ điển hình theo nhiều hướng khác nhau, khó khăn mà em gặp phải bao gồm sự thiếu hụt khả năng lập kế hoạch, kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao, ức chế sự bốc đồng và đãng trí - tất cả những vấn đề về khả năng có rất ít để hoạt động với sự lười biếng, thiếu giá trị hoặc sự thách thức. Hơn nữa, số lượng trẻ nỗ lực cùng với việc thiếu hụt chức năng hoạt động phải mở rộng để thực hiện ở mức độ đó, cuối cùng, thì chúng vẫn nằm dưới sự thông minh thật sự của chúng, đó thường là sự vô đạo đức. Tỉ lệ chi phí cao/ lợi ích, và những nhu cầu vô thức cần phải tránh lặp lại những kinh nghiệm thất bại, dẫn đến sự trì hoãn và co ngắn lại những điều là " tốt nhất " của họ.

vicare.vn-van-de-cua-chuc-nang-dieu-hanh-body-2

Những phương pháp tiếp cận ngành sử dụng sự sợ hãi, suy luận, bài giảng hoặc sự trừng phạt không chỉ không có hiệu quả mà còn phản tác dụng, tạo thêm sự căng thẳng trong những đứa trẻ vốn dĩ đã bị tê liệt bở không có khả năng đẻ đáp ứng sự mong đợi, hy vọng và làm sụp đổ them những kinh nghiệm của các bậc cha mẹ và những đồng minh của chúng. Những cách tiếp cận ( phản ứng) dẫn đến lũ trẻ cảm thấy bản thân chúng không đủ tốt và chúngcó những thay đổi luân phiên giữa cảm giác xấu về bản thân cùng sự tức giận. Nếu không có sự hiểu biết chính xác về hành vi của trẻ, chúng ta có thể can thiệp vào những cách mà làm cho tình hình trở lên phức tạp hơn, tạo ra một cuộc đấu tranh về quyền kiểm soát được đặt lên trước tiên của nguồn gốc những vấn đề.

Để có thể đạt hiệu quả trong việc giúp đỡ trẻ, chúng ta phải xem xét và biết được một cách chính xác những vấn đề và tò mò về việc: Cái gì đã gây ra những hành vi này như vậy? Mặc dù có vẻ trông chúng rất giống nhau, một vấn đề của sự thách thức lại được xử lý ở nhiều góc độ khác nhau hơn là chỉ một khả năng xảy ra .

Học hỏi những điều khó khăn liên quan đến hoạt động điều hành dựa trên mặt thần kinh, nhưng chức năng điều hành này rất nhạy cảm và bị cản trở bởi những căng thẳng nếu có., phản ứng của cha mẹ có thể, theo cách này, lại trở thành một trở ngại tác động thêm vào chức năng điều hành của trẻ.

Đối với tất cả chúng ta, chức năng điều hành hoạt động ở trạng thái " hoạt động một cách độc lập" khi chúng được kích hoạt vào trạng thái việc điều hòa cảm xúc bị rối loạn và phản ứng một cách thái quá. Chúng ta biết rằng chúng ta đã rơi vào những trường hợp như vậy khi chúng ta nhận ra bản thây đã vượt qua bởi những cảm xúc mãnh liệt và áp lực để phản ứng lại. Trong những trường hợp như thế, năng lực của chúng ta để có thể đáp ứng được sự linh hoạt, suy nghĩ một cách sáng suốt, và phản ứng dựa trên những giá trị đích thực và những phán đoán của chúng ta đang bị tổn thương. Nếu không có không gian tinh thần để phản ánh lại điều đó, thay vì phản ứng lại những nhu cầu của những đứa trẻ, chúng ta đã bị lái sang những phản ứng tự động và bốc đồng.

Chức năng điều hành, một quá trình có ý thức về sự suy nghĩ, hành vi, cảm xúc, nó liên quan đến khả năng để bước trở lại, phản ứng và nhìn nhận quan điểm. Bằng cách thực hành sự quan tâm với chính bản thân mỗi chúng ta, chúng ta có thể trở lên có ý thức khi được kích hoạt và có ý thức hơn về những trạng thái cảm xúc. Khi chúng ta có thể tự tiết chế được nhiều hơn, con cái chúng ta sẽ tiếp nhận cảm giác của sự cân bằng, cuối cùng là học hỏi từ những ví dụ, qua những từ ngữ, để kiểm soát cảm xúc của riêng mình, bao gồm cả sự thất vọng, giận dữ, chán nản mà không cảm thấy bị choáng ngợp.

vicare.vn-van-de-cua-chuc-nang-dieu-hanh-body-3

Những chức năng điều hành có thể được tham gia bằng cách chuyển những cảm xúc, suy nghĩ thành lời nói, tạo thành một thói quen và khung cấu trúc, và gọi ra các chiến lược có thể tạo ra sự tạm dừng và khuyến khích trẻ dừng ngay những hành động không đúng và suy nghĩ ( Diamond , 2010). Khi những đứa trẻ cảm thấy chúng được nhìn nhận và yêu thương như chúng đang được như vậy, sẽ không phải là người mà chúng ta cần họ phải như thế, chúng ta cung cấp cho chúng một phần mềm tâm lý để có cảm giác được an toàn, nhận ra giá trị của bản thân và gìn giữ những giá trị ấy. Một sự bình tĩnh hơn là môi trường sống bị áp lực( hầu hết thời gian), nơi mà những sức mạnh và lợi ích tự nhiên của trẻ được khuyến khích, là chìa khóa để tăng cường khả năng phát triển một cách mạnh mẽ trong chúng.

Những lời khuyên dành cho các bậc phụ huynh

Cho con tham gia những bài kiểm tra về tâm lý để được đánh giá và đảm bảo rằng trường học là nơi cung cấp những nguồn lực thích hợp .

tham khảo ý kiến của chuyên gia về vấn đề của chức năng điều hành và tìm hiểu thêm để biết làm thế nào có thể tạo ra kết cấu , những tín hiệu, sự thúc đẩy và những củng cố, tăng cường, những điều này sẽ rất hữu ích cho trẻ.

Để ý quan sát và hỗ trợ sự phát triển những điểm mạnh của trẻ. Làm viêc trên sự kỳ vọng thực tế, giả sử những điều rằng con bạn đang cố gắng làm một cách tốt nhất mà chúng có thể.

Nhận ra khi bạn đang có những phản ứng lo lắng một cách thái quá hay áp đặt nó vào con. Khi bạn cảm thấy mình bị rơi vào trạng thái rối loạn việc điều hòa cảm xúc, bạn sẽ biết điều đó vì bạn sẽ cảm thấy mình sẽ vượt qua bởi những cảm xúc mãnh liệt và áp lực để phản ứng.

Hãy cố gắng nói chuyện với con với một giọng nói đầy tâm lý và đưa ra cho chúng những hướng dẫn đơn giản mà không có sự phán xét.

vicare.vn-van-de-cua-chuc-nang-dieu-hanh-body-4

Hãy tự làm gương cho con bằng cách quan tâm đến tâm trạng và cảm xúc riêng của mình. Thực hành viêc học hỏi làm sao để tạm dừng, dừng và suy nghĩ trước khi phản ứng.

Lên kế hoạch trước và dự đoán tình huống có thể xảy ra, những việc đang kích hoạt bạn và quyết định bạn sẽ đáp lại như thế nào. Hãy bình tĩnh để có cơ hội thực hành.

Trước khi phản ứng, cân nhắc xem bạn sẽ trả lời thế nào nếu bạn không cảm thấy khó chịu. Nghĩ về mục tiêu và những gì bạn đang cố gắng đạt được - là cách tốt nhất có thể đạt dược nó.

Hãy giúp con có thể hiểu được những điều gì đang xảy ra khi mọi thứ trở lên khó khăn khi ở nhà. Diễn tả những cảm xúc riêng của bạn và của con ra thành lời và giúp chúng làm điều tương tự.

Thú nhận những phản ứng của bản thân và chịu trách nhiệm về chúng mà không được đổ lỗi cho con vì những cảm xúc của bạn.

Giảm áp lực trong mối quan hệ giữa bạn và con. An ủi bản thân vì là người chịu trách nhiệm chính trong việc giúp con hoàn thành việc làm bài tập về nhà. Nhờ mọt gia sư hay có thể là một " gia sư có tính tổ chức" người có công việc là để giúp đỡ con bạn theo đuổi những nhiệm vụ và thiết lập công việc của chúng.

Tìm kiếm thông tin sức khỏe tại chuyên mục Sống khỏe của HoiBenh.

Theo: Psychcentral