Trào ngược dạ dày thực quản điều trị như thế nào để dứt điểm?

Trào ngược dạ dày thực quản tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng gây ra rất nhiều bất tiện và khó chịu cho người bệnh. Vậy trào ngược dạ dày thực quản điều trị như thế nào để dứt điểm? Đừng quá lo lắng vì bài viết sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết liên quan đến căn bệnh này.

Trào ngược dạ dày thực quản điều trị như thế nào để dứt điểm? Trào ngược dạ dày thực quản điều trị như thế nào để dứt điểm?

Biểu hiện cơ bản của trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản là bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa. Triệu chứng của bệnh này khá đa dạng và phức tạp. Dưới đây là một số biểu hiện thường thấy ở người bệnh:

  • Ợ nóng, ợ chua

Dấu hiệu thường gặp của người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là đầy hơi và ợ chua. Người bệnh thường thấy nóng dọc xương lồng ngực. Đôi khi, vùng nóng lan rộng nơi cuống họng và 2 bên tai, gây cảm giác khó chịu và ợ chua.

Hiện tượng này thường xảy ra khi người bệnh thức dậy, uống nước hay đánh răng. Đặc biệt, nó thường xuyên xuất hiện giữa bữa ăn, khi người bệnh ăn quá no hay nuốt vội.

  • Buồn nôn

Khi bệnh trở nặng, thức ăn được nạp vào không thể tiêu hóa hết. Chức năng dạ dày hoạt động kém, dẫn đến tình trạng các chất trào ngược lên vùng thực quản. Gây cảm giác buồn nôn.

Người sẽ thấy như có gì đó mắc nghẹn nơi cổ họng và thường xuyên nôn khan. Họ sẽ dễ nôn hơn khi đi tàu xe, ốm nghén hay khi ăn các món lạnh. Nếu tình trạng buồn nôn diễn ra trong hoặc sau bữa ăn thì rất có thể bạn đã bị trào ngược dạ dày thực quản điều trị.

  • Đau, tức nơi lồng ngực

Người bệnh luôn có cảm giác đè ép, thắt nơi lồng ngực, xuyên ra lưng và hai bên cánh tay. Đây là một trong những nguyên nhân khiến trào ngược dạ dày - thực quản điều trị bị nhầm lẫn với tim mạch.

Acid trong dạ dày trào ngược lên kích thích các sợi thần kinh phế quản và thực quản. Chúng gây ra cảm giác tức và đau nơi lồng ngực.

Ngoài ra bệnh còn có thể có một số triệu chứng ít gặp như:

  • Nấc cụt
  • Đau họng
  • Khó thở

Người bệnh cần chú ý đến các dấu hiệu này để kịp thời xử lý trào ngược dạ dày thực quản điều trị.

Trào ngược dạ dày thực quản điều trị như thế nào?

Để trào ngược dạ dày thực quản điều trị có hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Các phương pháp điều trị theo đơn bao gồm:

  • Thuốc chẹn thụ thể H-2

Đơn thuốc bao gồm Pepcid, nizatidine và ranitidine thường gặp trong Zantac. Những loại thuốc này giúp giảm tiết acid dạ dày nên có khả năng khắc phục chứng ợ chua. Nhưng nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây ra tình trạng thiếu vitamin B-12 và loãng xương.

  • Thuốc ức chế bơm proton

Đơn thuốc bao gồm các vị thuốc có chứa esomeprazole, omeprazole, pantoprazole , như Nexium, Prevacid, Protonix, Aciphex Dexilant. Nhờ khả năng ức chế hệ thống enzyme bề mặt tiết của các tế bào đỉnh dạ dày, thuốc dung nạp tốt với cơ thể người bệnh. Nhưng có gây ra tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn và thiếu vitamin B-12.

  • Thuốc tăng cường cơ vòng thực quản dưới

Baclofen làm giảm trào ngược dạ dày nhờ công dụng giảm bớt tần suất thư giãn của cơ thắt thực quản dưới. Tuy nhiên, người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và buồn nôn trong quá trình điều trị.

  • Nội soi bao đáy dạ dày

Đây là phương pháp trào ngược dạ dày thực quản điều trị hàng đầu. Bác sĩ thăm khám trực tiếp thực quản và dạ dày nhờ ống soi mềm đường kính 1cm được đưa vào qua đường mũi hoặc miệng.

Nhờ các hình ảnh trên máy soi, bác sĩ nhận biết và chẩn đoán các bất thường đang xảy ra trong ống tiêu hóa.Từ đó, đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp.

vicare.vn-trao-nguoc-da-day-thuc-quan-dieu-tri-nhu-nao-de-dut-diem-body-1

Chế độ ăn uống của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản

Trào ngược dạ dày thực quản liên quan đến hệ tiêu hóa. Vì vậy, để trào ngược dạ dày thực quản điều trị có hiệu quả bệnh nhân cần chú ý thay đổi chế độ ăn uống.

Các thực phẩm nên tránh

  • Giảm acid béo, cholesterol

Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, acid béo và cholesterol là nguyên nhân gây hiện tượng này. Chúng thường được thấy trong thịt đỏ, chất béo, đường sữa và các chế phẩm khác từ sữa, muối có hàm lượng cao.

  • Giảm đồ uống có ga, đồ ngọt

Người bệnh nên tránh các thực phẩm như socolates, gia vị chứa tinh dầu, đồ uống có ga... Vì chúng làm gia tăng hàm lượng acid, làm hạn chế quá trình trào ngược dạ dày thực quản điều trị.

Các thực phẩm nên bổ sung

  • Bổ sung protein

Ngoài hạn chế các thực phẩm trên đây, bệnh nhân cần bổ sung thêm cá hồi, cá ngừ, hạnh nhân, đậu. Đây là các loại thực phẩm chứa nhiều protein và ít cholesterol. Chúng có tác dụng làm giảm tần suất trào ngược dạ dày thực quản.

  • Thực phẩm giàu chất xơ

Bệnh nhân cũng nên ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ. Các loại giàu chất xơ tiêu biểu như ngũ cốc, rau xanh, hoa quả...

  • Tăng cường vi khuẩn có ích cho hệ tiêu hóa

Ngoài cải thiện đổi chế độ ăn uống, một kế hoạch trào ngược dạ dày thực quản điều trị tổng thể còn phải quan tâm đến các yếu tố khác. Người bệnh cần chú ý đến việc khôi phục cân bằng hệ vi khuẩn trong ruột. Bằng cách bổ sung các loại thực phẩm lên men như sữa chua, kefir, dưa muối...

Trên đây là những thông tin hữu ích về trào ngược dạ dày thực quản điều trị. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn điều trị thành công căn bệnh này.

Xem thêm:

  • Vì sao chứng trào ngược dạ dày thực quản lại gây ra bệnh ung thư dạ dày
  • Đừng chủ quan với trào ngược dạ dày thực quản