Tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không?
Mức độ nguy hiểm của bệnh tiểu đường tăng lên nhiều lần khi người mắc là phụ nữ mang thai. Tiểu đường khi mang thai phần nhiều phát sinh ở nửa đầu của thai kỳ, chủ yếu liên quan tới việc thai nhi hấp thụ đường glucose và acid amin. Để hạn chế những hệ lụy xấu có thể xảy ra, các mẹ cần đặc biệt lưu ý đến chế độ ăn hằng ngày. Trong đó, không ít bà bầu băn khoăn tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không?
Tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không?
Ảnh hưởng của tiểu đường tới sức khỏe mẹ bầu
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ và quá trình thai nghén như dễ gây sảy thai, tăng huyết áp, thai nhi bị dị tật bẩm sinh. Vì thế, những e ngại như tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không với mong muốn giảm tối đa những biến chứng của căn bệnh này.
Đông y cho rằng tiểu đường (tiêu khát) chủ yếu do cơ thể vốn âm hư, lại do ăn uống không điều độ, cuộc sống tinh thần hay căng thẳng, tình dục mệt mỏi quá độ... mà gây ra. Bệnh gồm 2 loại: có triệu chứng điển hình (ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, trọng lượng giảm, thị lực giảm, đường máu cao) và không có triệu chứng (dạng ẩn, trong gia đình có người bị tiểu đường hoặc tiền sử sinh nở con to, dị dạng).
Người bệnh tiểu đường lúc mang thai cần ăn ít chất ngọt và các thức ăn tinh bột. Lúc mang thai, đại đa số cơ thể âm hư nên cần ăn các thứ bổ âm giải nhiệt như mộc nhĩ trắng, bách hợp... Ngoài ra, do tiểu nhiều nên mất nhiều nước nên phải bổ sung nước và chất điện giải; nên uống nhiều nước canh, ăn hoa quả để bớt háo khát (như quýt, lê tươi).
Công dụng của râu ngô
Nhiều người thường hay xem thường râu ngô, sau khi mua bắp về thường bỏ râu ngô đi nhưng thật ra râu ngô lại có tác dụng vô cùng to lớn đối với sức khỏe của con người.
Trước khi đi tìm hiểu tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không thì chúng ta nên tìm hiểu những công dụng của râu ngô đối với sức khỏe:
- Uống nước râu ngô có tác dụng tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật
- Uống nước râu ngô hàng ngày thay cho nước trà có tác dụng cho những bệnh nhân đang có vấn đề về mật như ứ mật và sỏi túi mật
- Nước râu ngô có tác dụng cầm máu cho những bệnh nhân dễ bị chảy máu và xuất huyết tử cung
- Uống nước râu ngô có tác dụng hạ đường huyết, màu máu nhanh đông
Như vậy là chúng ta đã thấy được những công dụng tuyệt vời của râu ngô đối với sức khỏe, ngoài tác dụng bổ trợ ra thì bản thân râu ngô cũng có thể chữa được một số bệnh như: ho ra máu, trị tiểu đường, huyết áp cao, tiểu tiện ra máu,...
Tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không?
Nhiều người băn khoăn liệu rằng tiểu đường thai kỳ có được uống râu ngô không, có ảnh hưởng xấu gì đến sức khỏe của mẹ bầu hay không?
Theo nhiều bác sĩ cho biết râu ngô có tác dụng giống như một loại thần dược giúp giảm viêm đường tiết niệu ở bà bầu, giúp loại bỏ những vi khuẩn ra khỏi đường niệu đạo. Bạn có thể bỏ mía vào nấu chung với râu ngô để có vị ngọt tự nhiên và dễ uống hơn.
Ngoài ra, râu ngô có tác dụng chữa bệnh xuất huyết, có nhiều mẹ bầu thường xuyên bị chảy máu cam và chảy máu chân răng, vì vậy râu ngô có tác dụng hạn chế chảy máu, tiểu tiện ra máu. Phương pháp uống một ly nước râu ngô để hạn chế những hiện tượng chảy máu thay cho các loại thuốc kháng sinh.
Cách làm:
- Sắc 50 Râu ngô 50 g, nước 1,5 lít, sắc còn 700 ml, chia thành hai lần uống hết trong ngày, dùng chữa bệnh tiểu đường khi mang thai, khát nhiều.
- Râu ngô 30-60 g, thịt trai 50-200 g, cùng nấu, thêm gia vị, uống cách ngày, dùng chữa bệnh tiểu đường, miệng khát.
Một số lưu ý khi uống nước râu ngô
Tuy đã giải đáp được tiểu đường thai kỳ có được uống nước râu ngô không nhưng do râu ngô có tác dụng lợi tiểu cho nên nếu như uống quá nhiều râu ngô sẽ dẫn đến đi tiểu nhiều và cạn ối. Vì vậy bà bầu chỉ nên uống một lượng nước râu ngô vừa phải thôi nhé, không nên uống quá nhiều sẽ dễ dẫn đến tình trạng bị cạn ối. Chỉ nên uống 2 lần/ tuần, nếu như những trường hợp mẹ bầu ít nước ối thì không nên uống nước râu ngô.
Xem thêm:
- Mẹ bị tiểu đường thai kỳ ăn pizza được không?
- Mẹ bị tiểu đường thai kỳ ăn pizza được không?
- Bị tiểu đường thai kỳ có nên tiêm insulin không?