Tất cả những điều cần biết về chữa ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng

Trong Tây y, ung thư khoang miệng chính là một trong những dạng ung thư biểu mô đường tiêu hóa, đường hô hấp. Ở trên khoang miệng bao gồm sàn miệng, lưỡi, lợi hàm dưới, lợi hàm trên, niêm mạc má trong, vòm miệng phần cứng, khe liên hàm, môi trên, môi dưới và mép.

Tất cả những điều cần biết về chữa ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng Tất cả những điều cần biết về chữa ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng

Chữa ung thư khoang miệng cũng có rất nhiều phương pháp khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho bạn về phương pháp ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng.

Phương pháp thực dưỡng chữa ung thư khoang miệng

Những triệu chứng ban đầu của bệnh là có cảm giác như bị vướng trong miệng, nước bọt tiết ra nhiều, khó nói chuyện, đau khi nuốt, thậm chí có thể đau lên tai. Khi bệnh đã bị phát lộ hoàn toàn, thì khi nuốt sẽ bị đau nhói lên tai, khạc ra đờm, nuốt khó khăn, trong đờm có nhầy lẫn chút máu, có mùi hôi. Khoảng 1/3 số bệnh nhân cho hạch ở cổ.

Nếu sớm phát hiện ra bệnh thì khoảng 70% bệnh nhân có thể kéo dài sự sống thêm được 5 năm nữa. Nhưng rất ít trường hợp như vậy xảy ra, đa phần khi bệnh đã đến giai đoạn cuối mới được phát hiện. Với các phương pháp Tây y, bệnh nhân được kéo dài sự sống thêm 5 năm nữa, điều đó không có nghĩa là bệnh đã được chữa khỏi. Nhưng, trường hợp của ông Ngô Thành Nhân, Ngô Ánh Tuyết, Nguyễn Minh Tuấn và bà Ngọc Trâm đã nhờ phương pháp thực dưỡng, tư vấn cho những người ung thư khoang miệng được khỏi hẳn bệnh và sống khỏe mạnh hàng chục năm nay.

Ông Nguyễn Minh Tuấn cho rằng, việc phẫu thuật, hóa trị hay xạ trị chỉ là cách điều trị bệnh ở phần ngọn mà thôi, còn phần gốc, nguyên nhân gây ra bệnh thì chưa điều trị được.


Ông Ngô Ánh Tuyết nói rằng: “Không cần phải đợi cho đến khi khạc đờm ra máu thì mới đi khám mà ung thư khoang miệng có thể được nhận biết từ các tín hiệu đầu tiên. Đó là các đốm lở trắng hoặc đỏ, mảng cứng, vết loét trong miệng tồn tại đến hơn 2 tuần, chảy máu mà không rõ nguyên nhân. Trên lưỡi có xuất hiện vết trầy nứt, có các tổn thương sùi như mụn cóc ở những vị trí khác nhau của khoang miệng. Trong giai đoạn đầu, các vết loét có thể sẽ đau, chảy máu, tuy nhiên, một số ít trường hợp lại không gây khó chịu nhiều.

Ở giai đoạn cuối, các tế bào ung thư sẽ tấn công vào trong toàn bộ khoang miệng, lan dần xuống vùng cổ, gây tình trạng nuốt khó và đau. Khối u hoại tử sẽ khiến bệnh nhân hay bị nhổ ra máu, có mùi hôi thối. Răng có thể đau nhức, và lung lay. Ung thư có thể dẫn đến phá hủy phần ngăn cách khoang miệng với phần hốc mũi, gây ra sự thông thương ở giữa hai khoang này, khiến cho bệnh nhân khó khăn trong việc phát âm một số chữ như M, N. Có thể là nổi hạch ở dưới cằm, dưới hàm, hạch cứng và chắc, ít di động, dính vào da đôi khi bị lộ ra, nếu nhìn bằng mắt thường cũng thấy”.

Về cách điều trị ung thư khoang miệng, ông Ngô Thành Nhân nói: “Tốt nhất là phải điều trị bệnh từ gốc, loại bỏ đi các nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu như không loại bỏ được nguyên nhân gây ra bệnh thì khi mổ bỏ khối u này sẽ mọc lên khối u khác. Cách điều trị tốt nhất chính là lập lại quân bình âm dương, đồng thời nâng cao hệ miễn dịch. Và để làm được điều đó thì tốt nhất là ăn gạo lứt muối mè”.

Tùy theo từng tình trạng bệnh của người bị ung thư khoang miệng mà sẽ quyết định nên ăn theo chế độ nào. Nếu như bệnh đang ở giai đoạn đầu, thì sẽ ăn gạo lứt, muối vừng trong khoảng 10 – 20 ngày. Còn nếu bệnh đang trong giai đoạn cuối, thì bệnh nhân phải ăn 100% gạo lứt muối vừng trong vòng 20 – 30 ngày. Sau đó, có thể điều chỉnh chế độ ăn rộng ra, 60% gạo lứt, 5% muối vừng và 25% là rau củ quả. Các loại thức ăn phụ thì nên chú trọng cải xoong, cải lá, rau má, bí đỏ, cà rốt, củ cải trắng, củ sen, súp lơ trắng, bắp cải, rong biển và có thể sử dụng sữa thảo mộc Kokkoh. Nếu như khó nuốt thì có thể nấu nhừ thức ăn, xay nhuyễn ra như cháo gạo lứt, trà gạo lứt, bột gạo lứt. Tuyệt đối cần phải kiêng các món ăn chiên, nướng.

Những điều tuyệt đối không làm khi chữa ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng

Không nên dùng cà

Theo nghiên cứu, trong các loại cà quả, cà chua, hay khoai tây có chứa một loại chất độc, nếu bệnh nhân ăn vào sẽ có thể gây ra ngộ độc với các triệu chứng: chóng mặt, đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn... Thậm chí là có thể gây ra ảo giác, người tê liệt, mất cảm giác...

Kiêng ăn hoàn toàn sữa động vật và đường

Một phần trong đường và sữa khi đi vào cơ thể sẽ được biến thành axit, đây là môi trường sống vô cùng lí tưởng cho các tế bào ung thư.

Kiêng hoàn toàn thịt động vật

Đặc biệt, nên kiêng thịt động vật 4 chân, bởi trong đó có chứa rất nhiều đạm, đạm này lại nuôi ung thư nhiều hơn là nuôi cơ thể. Sau khi khỏi bệnh thì có thể ăn thêm chút cá loại nhỏ, thi thoảng có thể ăn thịt gia cầm, nhưng không ăn thịt gia súc.

Theo ông Nguyễn Minh Tuấn, kiêng được thịt là điều tốt nhất. Thức ăn chính của những người bị ung thư khoang miệng là ăn gạo lứt, muối vừng và rau củ quả, ngay cả sau khi đã chữa khỏi bệnh. Nếu như không tuân thủ theo cách ăn uống này, bệnh có thể sẽ bị tái phát trở lại và khi đó sẽ không chữa được nữa. Một bệnh nhân ung thư khoang miệng của ông Nguyễn Minh Tuấn đã được chữa khỏi bệnh bằng thực dưỡng. Nhưng, sau khi khỏi bệnh, anh đã đi làm bình thường và ăn uống thoải mái, không kiêng và giữ gìn, nên hậu quả là bệnh tái phát, anh bị kiệt sức rồi qua đời.

Những bệnh nhân chữa ung thư khoang miệng bằng thực dưỡng thành công khá nhiều và họ cũng đã sống khỏe mạnh hàng chục năm nay. Bà Cao Thị Thìn sống ở khu tập thể Nam Đồng (Đống Đa, Hà Nội) bị ung thư khoang miệng vào năm 2004, Tây y đã hóa trị và xạ trị nhiều lần nhưng vẫn không khỏi. Sau 4 tháng điều trị bằng phương pháp thực dưỡng, bà đã khỏi bệnh và hiện vẫn đang sống rất khỏe mạnh.

Chú ý: Thông tin trong bài ch mang tính tham kho, người đc cn cân nhc trước khi áp dng.