Phụ nữ mang thai, người bị nóng gan, tiêu chảy tuyệt đối không nên ăn tỏi. Vây lý do là gì?

Tỏi là Một gia vị không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt. Tỏi mang lại rất nhiều công dụng có lợi đối với sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai ăn tỏi cũng đều tốt. Vậy ăn tỏi có hại gì? Phụ nữ mang thai có nên ăn tỏi không? Hãy cùng Vicare tìm hiểu.

Phụ nữ mang thai, người bị nóng gan, tiêu chảy tuyệt đối không nên ăn tỏi. Vây lý do là gì? Phụ nữ mang thai, người bị nóng gan, tiêu chảy tuyệt đối không nên ăn tỏi. Vây lý do là gì?

Tỏi là Một gia vị không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt. Tỏi mang lại rất nhiều công dụng có lợi đối với sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bất cứ ai ăn tỏi cũng đều tốt. Vậy ăn tỏi có hại gì? Phụ nữ mang thai có nên ăn tỏi không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu.

Giới thiệu về cây tỏi

Cây tỏi có tên khoa học là Allium sativum Alliaceae. Tính vị cay, ấm. Tác dụng giải cảm, giải độc, tiêu đờm, lợi tiểu, hạ khí, trừ giun, thông quan...

Đây là cây thân hành ngắn, hình tháp gồm nhiều thân hành con hay còn gọi là nhánh tỏi, xếp ép vào nhau quanh trục lõi và được dân gian gọi là củ tỏi. Vỏ ngoài của thân hành mỏng, có màu trắng hoặc hơi hồng.

Các hoạt chất chính trong tỏi là: Allicin, diallyl sulfide và ajoene. Trong đó, Allicin là hoạt chất chính và quan trọng. Nó có tác dụng như một chất kháng sinh, thậm chí còn mạnh hơn cả penicillin.

Ăn tỏi nhiều gây tác hại gì?

  • Phụ nữ mang thai không nên ăn tỏi

Thói quen ăn tỏi quá nhiều sẽ dẫn tới những phản ứng không tốt trong cơ thể nhất là phản ứng gây loãng máu rất nguy hiểm cho tính mạng đặc biệt hay gặp ở những chị em đang mang thai. Chính vì vậy, phụ nữ mang thai không nên ăn tỏi trong thời gian này, vì nó có thể gây chuyển dạ sớm dẫn tới sinh non và các biến chứng nguy hiểm khác.

  • Gây hại cho mắt

Tỏi có tính hăng, khi ăn vào sẽ xông lên hốc mắt. Chính vì vậy, những người mắc các vấn đề về mắt, nếu ăn nhiều tỏi sẽ dễ gây tổn thương cho mắt.

Bên cạnh đó, việc ăn tỏi quá nhiều có thể gây ra tình trạng phù nề bên trong buồng mắt. Nếu không có biện pháp cải thiện tình trạng này rất có thể mắt của bạn sẽ bị mất thị lực.

HoiBenh.vn-mang-thai-nong-gan-khong-nen-an-toi-body-2
Những người mắc các vấn đề về mắt, nếu ăn nhiều tỏi sẽ dễ gây tổn thương cho mắt
  • Người bị nóng gan, tiêu chảy không nên ăn tỏi

Tỏi có tính nóng tác dụng kích thích, làm tăng thân nhiệt trong cơ thể. Vì vậy, người bị nóng gan mà vẫn ăn tỏi hàng ngày thì càng làm cho gan bị nóng. Gan nóng dẫn tới những chứng bệnh khó chịu ngoài da.

Khi bạn ăn tỏi lúc đói có thể sẽ dẫn tới chứng tiêu chảy. Đây là gia vị được cho là có tác dụng tốt với đường tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu ăn tỏi trong khi bị tiêu chảy thì sẽ làm cho đường ruột bị xung huyết, bệnh sẽ càng nặng thêm. Dẫn tới mất nước, cơ thể bị kiệt quệ càng nhanh.

  • Tỏi có thể Gây dị ứng, kích ứng da

Tùy vào cơ địa, mà có người sẽ ăn được tỏi có người lại không ăn được. Vì vậy, khi ăn tỏi mà có các dấu hiệu như: Ợ nóng, đầy hơi... thì rất có thể bạn đã bị dị ứng với tỏi. Ngoài ra, trong tỏi còn có Allicin đây là một chất có thể gây kích ứng da rất mạnh như đỏ ửng, đau nhức, bỏng. Đặc biệt là khi tiếp xúc trực tiếp với da nhạy cảm.

HoiBenh.vn-mang-thai-nong-gan-khong-nen-an-toi-body-3
Tỏi có thể Gây dị ứng, kích ứng da
  • Loét dạ dày

Hoạt chất allicin làm cho tính kháng sinh trong tỏi phát huy tác dụng, dẫn đến chứng nóng trong dạ dày. Chính vì vậy, khi ăn tỏi quá nhiều hoặc ăn tỏi lúc đói sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh loét dạ dày.

  • Phản ứng với thuốc

Một số loại thuốc như: Thuốc kháng virus, thuốc chống viêm, thuốc điều trị HIV/AIDS, Insulin ... có tương tác xấu với tỏi. Bên cạnh đó, tỏi còn làm tăng tác dụng của thuốc chống đông máu, nếu không được cân nhắc kĩ trong việc kê đơn có thể dẫn tới quá liều và gây chảy máu. Vì vậy, khi đang sử dụng các thuốc trên để điều trị thì bạn cũng nên hạn chế ăn tỏi.

Tỏi là gia vị mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy vậy, một số đối tượng không nên sử dụng loại thức ăn ăn chứa tỏi, trong đó có: phụ nữ có thai, người bị tiêu chảy, người bị nóng gan, bởi nó sẽ khiến tình trạng bệnh của bạn thêm nặng hơn, hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi.

Xem thêm:

  • Cách trị mụn bằng tỏi nhanh chóng và hiệu quả nhất
  • Rượu tỏi chữa được bệnh gì và điểm lưu ý khi dùng rượu tỏi?
  • Cơ thể phụ nữ thay đổi như thế nào trong 9 tháng mang thai?