Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi kéo giãn cột sống?
Kéo giãn cột sống mà một trong những phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đang được ứng dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên trong thời gian qua, phương pháp này đã nhận được nhiều phản ứng trái chiều khác nhau. Vậy thực tế người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi kéo giãn cột sống hay không? Thông tin cụ thể sẽ được hé lộ trong chia sẻ cụ thể dưới đây.
Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi kéo giãn cột sống?
Kéo giãn cột sống mà một trong những phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm đang được ứng dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên trong thời gian qua, phương pháp này đã nhận được nhiều phản ứng trái chiều khác nhau. Vậy thực tế người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi kéo giãn cột sống hay không? Thông tin cụ thể sẽ được hé lộ trong chia sẻ cụ thể dưới đây.
Theo đó, kéo giãn cuộc sống là liệu pháp được áp dụng ở bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm với mục đích giảm đau, thúc đẩy quá trình trị bệnh đạt hiệu quả cao. Mặc dù được ứng dụng khá nhiều tại Việt Nam trong những năm qua, tuy nhiên không phải ai cũng có thể áp dụng giải pháp trị bệnh đặc biệt này.
Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi kéo giãn cột sống?
Hiện nay, chưa có nhiều thử nghiệm được áp dụng để kiểm tra hiệu quả của giải pháp kéo giãn cột sống cho người thoát vị đĩa đệm. Lý do của điều này bởi số lượng bệnh nhân tham gia thử nghiệm chưa đủ để đưa ra được kết luận cuối cùng. Đồng thời, các bác sĩ cũng chưa so sánh được mức độ hiệu quả của kéo giãn cột sống so với giải pháp điều trị bằng thuốc hay vật lý trị liệu. Tuy nhiên, điều này cũng không có nghĩa là phương pháp này không cho hiệu quả bởi nhiều bệnh viện, cơ sở y tế vẫn đưa phương pháp này vào phác đồ điều trị.
Về cơ bản, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có thể áp dụng kéo giãn cột sống khi có cảm giác căng cơ cột sống nhưng không đau. Trong quá trình kéo giãn, nếu thấy xuất hiện bất cứ điều gì bất thường như đau đớn... bệnh nhân có thể hoàn toàn áp dụng lâu dài. Ngược lại, nếu cảm giác đau, khó chịu xuất hiện, bạn nên lựa chọn cho mình một giải pháp khác.
Ngoài ra, những trường hợp sau tuyệt đối không được kéo giãn cột sống gồm:
- Phụ nữ đang mang thai.
- Những người bị nhiễm trùng cột sống.
- Người được phát hiện có khối u ở cột sống.
- Bệnh nhân đã từng phẫu thuật vùng cột sống.
- Người bị viêm cột sống dính khớp, mắc chứng hẹp ống sống, bị gãy xương, từng dùng thuốc làm loãng máu... cũng không được áp dụng phương pháp này.
Trong trường hợp không thể điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp kéo giãn cột sống. Lúc này bạn nên thăm khám bác sĩ để tìm được liệu pháp điều trị thích hợp. Thông thường, sự tác động bằng thuốc và bài tập trị liệu sẽ mang đến khả năng điều trị bệnh cao.
Gợi ý bài tập hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà
Mỗi ngày, bạn nên dành 10 phút cho việc tập luyện để bảo vệ cột sống cũng như hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cho hiệu quả cao.
Bài tập 1:
- Bạn hãy quỳ gối, dùng hai tay chống xuống sàn nhà. Tiếp đến, bạn mở rộng hai tay bằng vai và giữ tay thẳng đứng.
- Tiếp theo, bạn hãy đá chân về phía trước và dồn trọng lượng cơ thể lên phần tay phải. Tiếp đến, bạn hạ người xuống thấp và giữ trong vài giây trước khi trở về tư thế thông thường.
Bài tập 2:
- Bạn ngồi xuống dưới đất rồi từ từ nằm xuống.
- Tiếp theo, bạn nâng người lên, đồng thời giơ chân lên sao cho đầu gối chạm cằm.
- Bạn thực hiện thao tác như trên với chân còn lại, khoảng 5-10 lần thì dừng lại.
Bài tập 3:
- Bạn ngồi xuống đất, từ từ ngả người ra phía sau, đầu gối giữ thẳng.
- Bạn dùng hai tay đỡ phần lưng, giữ nguyên tư thế khoảng 5 giây rồi quay lại trạng thái ban đầu.
- Hãy lặp lại bài tập trên khoảng 5 lần/ mỗi ngày.
Với các bài tập trên, trước khi chính thức áp dụng việc tập luyện, bạn nên xin ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Điều này đặc biệt cần thiết khi bạn từng gặp các vấn đề về cột sống hoặc từng bị tổn thương xương vùng lưng hay cổ.
Điều trị thoát vị đĩa đệm là điều không hề đơn giản. Bạn cần kiên trì kết hợp dùng thuốc và vật lý trị liệu để khỏi bệnh trong thời gian sớm nhất.
Xem thêm:
- Chữa thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật
- Thoát vị đĩa đệm có nên tập yoga
- Người bị thoát vị đĩa đệm nên ăn gì?