Công dụng của thuốc Katrypsin là gì?

Công dụng của thuốc Katrypsin là hỗ trợ điều trị các tình trạng viêm phù nề sau quá trình phẫu thuật với thành phần hoạt chất là alphachymotrypsin 21 microkatals hoạt động theo cơ chế làm lỏng dịch tiết đường hô hấp trên.

Công dụng của thuốc Katrypsin là gì? Công dụng của thuốc Katrypsin là gì?

Công dụng của thuốc Katrypsin là hỗ trợ điều trị các tình trạng viêm phù nề sau quá trình phẫu thuật với thành phần hoạt chất là alphachymotrypsin 21 microkatals hoạt động theo cơ chế làm lỏng dịch tiết đường hô hấp trên.

Công dụng của thuốc Katrypsin

Katrypsin là thuốc dùng để giảm viêm phù nề được những bác sĩ, dược sĩ dùng để điều trị cho những bệnh nhân xuất hiện tình trạng sưng, phù nề, tai nạn bất kỳ sau những chấn thương từ bên ngoài sau khi cả qua những ca mổ vì một bệnh lý nào đó.

Thuốc Katrypsin cũng được dùng để các dịch tiết tại hệ thống niêm mạc loãng đi trong đường ống hô hấp trên. Với đặc điểm này thuốc Katrypsin được những bác sĩ tận dụng để điều trị những bệnh liên quan đến viêm đường hô hấp như viêm xoang, viêm tai mũi, viêm phế quản... cũng bởi vì trong thành phần chủ yếu của thuốc là alphachymotrypsin 21 microkatals, là thành phần được báo cáo chỉ có tại quốc gia Việt Nam, đã được kiểm nghiệm có tác dụng làm lỏng dịch tiết đường hô hấp trên.

vicare-cong-dung-cua-thuoc-katrypsin-la-gi-body-1

Những ai nên dùng thuốc Katrypsin?

Như đã nói ở trên, với thành phần là dược chất Alphachymotrypsin 21 microkatals, Katrypsin có tác dụng trong việc giảm viêm, phù nề mô mềm do chấn thương với cơ chế tiêu hủy dịch lỏng trong tiết hô hấp ở người bệnh hô hấp để trả lại sự khỏe mạnh cho các bộ phận này.

Với các tình trạng áp xe, chấn thương hay sau phẫu thuật: Hỗ trợ điều trị giảm viêm và phù nề

Hỗ trợ điều trị các bệnh về hô hấp như là: ho, khó thở, nghẹt thở, hen suyễn, viêm phế quản hoặc các bệnh về phổi.

Những ai nên dùng thuốc Katrypsin?

Như đã nói ở trên, với thành phần là dược chất Alphachymotrypsin 21 microkatals, Katrypsin có tác dụng trong việc giảm viêm, phù nề mô mềm do chấn thương với cơ chế tiêu hủy dịch lỏng trong tiết hô hấp ở người bệnh hô hấp để trả lại sự khỏe mạnh cho các bộ phận này. Katrypsin thường được dùng với mục đích

Với các tình trạng áp xe, chấn thương hay sau phẫu thuật: Hỗ trợ điều trị giảm viêm và phù nề.

Hỗ trợ điều trị các bệnh về hô hấp như là: ho, khó thở, nghẹt thở, hen suyễn, viêm phế quản hoặc các bệnh về phổi.

Các tác dụng phụ có thể gặp khi dùng thuốc Katrypsin

Nếu sử dụng đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ, thì thuốc Katrypsin được ghi nhận dung nạp tốt ở người sử dụng và ít gây ra những phản ứng phụ. Tuy vậy, trong trường hợp người dùng gặp tương tác thuốc, tình trạng sức khỏe hay lạm dụng thuốc hoặc dùng thuốc sai cách, người dùng thuốc Katrypsin có thể xảy ra những phản ứng nguy hiểm như: .

  • Phản ứng dị ứng: ngứa ngáy chỗ viêm, sưng tấy, nổi mẫn đỏ, khó chịu trong người.
  • Xuất hiện tình trạng tăng huyết áp, buồn nôn, chóng mặt, buồn ngủ.

Vì đây là loại thuốc kháng viêm nên trong một số trường hợp sẽ gây ra những tổn thương và các bệnh lý về dạ dày như: đau dạ dày, viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày...

Khi xuất hiện những biểu hiện trên, người dùng phải lập tức dừng thuốc và tìm đến sự tư vấn của bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp.

Lưu ý những tác dụng phụ ở trên sẽ không xuất hiện ở tất cả mọi đối tượng vì cơ địa mỗi bệnh nhân là khác nhau. Những phản ứng này có thể xảy ra và gây nguy hiểm nếu như bạn lạm dụng thuốc hoặc uống quá liều!

vicare-cong-dung-cua-thuoc-katrypsin-la-gi-body-2

Giá thuốc Katrypsin

Thuốc Katrypsin có giá bán là 450 đồng/viên , thuốc Katrypsin 5mg có giá 120.000 đồng/hộp. 1 hộp có 10 vỉ, 1 vỉ có 10 viên.

Một số lưu ý khi mua thuốc katrypsin

Khi mua thuốc katrypsin bạn cần kiểm tra một số thông tin sau:

  • Số đăng ký
  • Hạn sử dụng
  • Công ty sản xuất
  • Nước sản xuất
  • Địa chỉ sản xuất
  • Công ty đăng ký
  • Địa chỉ đăng ký

Những thông tin này sẽ giúp bạn tránh mua phải loại thuốc kém chất lượng, thuốc giả.

Công dụng của thuốc Katrypsin là giảm đau, chống viêm. Khi dùng phải có sự hướng dẫn, tư vấn của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Xem thêm:

  • Viêm hang vị phù nề là bệnh gì?
  • Phục hồi nhanh sau phẫu thuật - cách gì?
  • Kinh nghiệm chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật bạn cần biết