Các cách xoa dịu cơn tức giận của trẻ

Một người mẹ tên Ulla (ở Mỹ) thường kể con trai 6 tuổi của cô hay tức giận vì cô không đáp ứng được nhu cầu của bé. Đặc biệt là không làm ý bé mà cô tự đưa ra quyết định trong mọi chuyện cho con. Bé thường nói với mẹ rằng: "Con giận mẹ rồi đấy, tại sao mẹ không nghe ý kiến của con?”. Và Ulla tin rằng không ai có thể làm bạn tức giận trừ khi bạn cho họ một cái quyền. Vì vậy, ...

Các cách xoa dịu cơn tức giận của trẻ Các cách xoa dịu cơn tức giận của trẻ

Một người mẹ tên Ulla (ở Mỹ) thường kể con trai 6 tuổi của cô hay tức giận vì cô không đáp ứng được nhu cầu của bé. Đặc biệt là không làm ý bé mà cô tự đưa ra quyết định trong mọi chuyện cho con. Bé thường nói với mẹ rằng: "Con giận mẹ rồi đấy, tại sao mẹ không nghe ý kiến của con?”.

Và Ulla tin rằng không ai có thể làm bạn tức giận trừ khi bạn cho họ một cái quyền. Vì vậy, cô giải thích khái niệm này để con trai mình còn khiến bé tức giận hơn. Bé không hiểu những gì mẹ nói và càng ngày càng hiểu lầm hơn. Mỗi lần như vậy bé thường khoanh tay trước ngực biểu hiện của sự bất lực và đây cũng là một dấu hiệu phổ biến ở các bé.

Trên lý thuyết, Ulla đã đúng. Hành động của người khác làm cho bạn tức giận nhưng trên thực tế nó là tập hợp kinh nghiệm, cảm xúc và niềm tin gây ra sự tức giận.

vicare.vn-cac-cach-xoa-diu-con-tuc-gian-cua-tre-body-1
Thực tế, tức giận được bộc phát bởi sự tập hợp kinh nghiệm, cảm xúc và niềm tin.

Có thể là cha mẹ làm một đứa trẻ giận dữ? Nhưng lý do là do bé chưa đủ tuổi để hiểu hết được ý nghĩa hành động của cha mẹ và không thể kiểm soát được cảm xúc bộc phát.

Phụ huynh có thể giảm bớt những cơn tức giận của trẻ và phải chịu trách nhiệm cho việc tạo ra sự giận dữ ở một đứa trẻ. Vậy bạn phải làm sao?

1. Không lắng nghe

Một số đứa trẻ cho rằng cha mẹ họ không lắng nghe những gì họ đang nói. Thường thì cha mẹ cho rằng quan điểm của mình là đúng và không lắng nghe quan điểm của con. Trong khi vì sự non nớt, trẻ em thường không thực sự biết những gì họ đang suy nghĩ hay cảm xúc của mình, vì vậy họ thường có cảm xúc cơ bản nhất là tức giận.

Suy nghĩ của trẻ còn non nớt nên rất hay tức giận khi cha mẹ không hiểu chúng.
Suy nghĩ của trẻ còn non nớt nên rất hay tức giận khi cha mẹ không hiểu chúng.

2. Giả sử điều tồi tệ nhất

Trẻ em luôn không nói những gì họ nghĩ hoặc có nghĩa là nghĩ gì thì sẽ nói đấy. Do đó có thể khiến cho mọi việc trở nên phức tạp hơn. Đây là một lời khuyên cho bố mẹ, giả định các trường hợp tồi tệ nhất hoặc thái độ của trẻ thể hiện suy nghĩ gì. Điều này có thể mang lại sự giận giữ cũng như sự thất vọng khi một người nào đó giả định tồi tệ nhất về họ. Khi điều tồi tệ nhất được giả định về một đứa trẻ, chúng có thể sẽ nghĩ là "Mình không tốt", "Mình không bao giờ có thể làm đúng bất cứ điều gì," hay "Mọi lỗi lầm đều do mình gây ra." Khi gặp điều này, những đứa trẻ có thể đấu tranh và vượt qua những điều giả định tiêu cực đó.

Nói chuyện nghiêm túc sẽ giúp trẻ đúc kết kinh nghiệm và điều khiển được cảm xúc.
Nói chuyện nghiêm túc sẽ giúp trẻ đúc kết kinh nghiệm và điều khiển được cảm xúc.

3. Làm gương cho trẻ

Khi con bạn có hành xử cách tương tự như cha mẹ, gần như lúc đó cha mẹ sẽ có phản ứng giận giữ. Đặc biệt là nếu các con phạm phải sai lầm mà họ đã làm. Vấn đề là một đứa trẻ không hiểu được sự tức giận của cha mẹ, vì vậy họ có thể vẫn tiếp tục phạm sai lầm. Họ trở nên tức giận với chính mình khiến cho phụ huynh tức giận.

Tuy nhiên, không phải là quá muộn để hạn chế việc làm trẻ tức giận. Đơn giản chỉ cần làm ngược lại những gì làm cho chúng giận dữ, lắng nghe những gì trẻ nói, nghĩ tốt nhất về họ...

(Nguồn: www.psychcentral.com)