Bệnh tay chân miệng xảy ra ở độ tuổi nào?
Nhiều người cho rằng bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên quan điểm đó có thực sự chính xác? Bệnh tay chân miệng xảy ra ở độ tuổi nào? Bài viết sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh thông tin về căn bệnh để phát hiện cũng như phòng ngừa.
Bệnh tay chân miệng xảy ra ở độ tuổi nào?
Nhiều người cho rằng bệnh tay chân miệng chỉ xảy ra đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên quan điểm đó có thực sự chính xác? Bệnh tay chân miệng xảy ra ở độ tuổi nào? Bài viết sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh thông tin về căn bệnh để phát hiện cũng như phòng ngừa.
Bệnh tay chân miệng xảy ra ở độ tuổi nào?
Trẻ em dưới 10 tuổi
Bệnh tay chân miệng xảy ra nhiều ở độ tuổi dưới 10. Đây là đối tượng dễ mắc bệnh tay chân miệng nhất. Trong đó trẻ nhỏ từ 1 tới 5 tuổi thường là đối tượng dễ mắc căn bệnh này nhất. Với cơ thể còn non nớt, hệ miễn dịch, sức đề kháng còn yếu dễ bị tấn công bởi các vi khuẩn từ bên ngoài nên tuổi càng nhỏ thì mức độ nghiêm trọng của bệnh càng cao.
Người trưởng thành
Bệnh tay chân miệng cũng có thể xảy ra ở độ tuổi người trưởng thành, nhưng thường ít hơn và mức độ không nghiêm trọng bởi người lớn có hệ miễn dịch cao hơn.
Bệnh tay chân miệng cũng có thể xảy ra với đối tượng phụ nữ đang mang thai, do nhóm đối tượng này hệ miễn dịch kém hơn. Do đó, thì cần phòng tránh bệnh trước, không tiếp xúc, gần gũi với trẻ hay người khác đang mắc bệnh tay chân miệng bởi virus có thể gây nhiễm bệnh, truyền sang cho thai nhi trước khi sinh hoặc sau khi sinh.
Mua dung dịch Betadin để bôi lên các vùng bị nổi bọng nước cho trẻ để tránh lây lan sang các vùng xung quanh
- Thực hiện rửa tay trước khi nấu, bón cho trẻ ăn hay sau khi lau chùi những bọng nước cho trẻ xong, hay thay tã cha mẹ cần rửa tay bằng xà phòng để sát khuẩn, tránh gây lây nhiễm sang vùng khác.
- Hạn chế tối đa việc tiếp xúc qua đường hô hấp với trẻ để giảm nguy cơ gây lây nhiễm
- Nên cho trẻ nghỉ ở nhà tới khi hoàn toàn khỏi bệnh để không gây bệnh cho trẻ khác ở những nơi công cộng như nhà mẫu giáo, trường học,...
Bệnh tay chân miệng có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, từ trẻ nhỏ tới người trưởng thành, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng có thể gây biến chứng nguy hiểm nhất là đối tượng trẻ nhỏ từ 1 tới 5 tuổi. Bệnh tay chân miệng rất dễ lây thông qua con đường hô hấp. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho trẻ, bởi vậy cha mẹ thường xuyên chú ý dấu hiệu của trẻ để kịp thời đưa bé đến các cơ sở y tế khám, chữa bệnh.
- Mua dung dịch Betadin để bôi lên các vùng bị nổi bọng nước cho trẻ để tránh lây lan sang các vùng xung quanh
- Thực hiện rửa tay trước khi nấu, bón cho trẻ ăn hay sau khi lau chùi những bọng nước cho trẻ xong, hay thay tã cha mẹ cần rửa tay bằng xà phòng để sát khuẩn, tránh gây lây nhiễm sang vùng khác.
- Hạn chế tối đa việc tiếp xúc qua đường hô hấp với trẻ để giảm nguy cơ gây lây nhiễm
- Nên cho trẻ nghỉ ở nhà tới khi hoàn toàn khỏi bệnh để không gây bệnh cho trẻ khác ở những nơi công cộng như nhà mẫu giáo, trường học,...
Bệnh tay chân miệng có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào, từ trẻ nhỏ tới người trưởng thành, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng có thể gây biến chứng nguy hiểm nhất là đối tượng trẻ nhỏ từ 1 tới 5 tuổi. Bệnh tay chân miệng rất dễ lây thông qua con đường hô hấp. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho trẻ, bởi vậy cha mẹ thường xuyên chú ý dấu hiệu của trẻ để kịp thời đưa bé đến các cơ sở y tế khám, chữa bệnh.
Xem thêm :
- Triệu chứng khi trẻ nhiễm bệnh tay chân miệng
- Chăm sóc trẻ nhiễm tay chân miệng tại nhà
- Cách nhận biết và xử lý khi bé bị bệnh tay chân miệng